![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 39
Loại file: doc
Dung lượng: 203.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay" có nội dung gồm 3 chương: chương 1 một số vấn đề lý luận chung về doanh nghiệp nhà nước, chương 2 thực trạng doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay, chương 3 phương hướng và các giải pháp đổi mới doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nayĐề án Kinh tế chính trị LỜI NÓI ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986) Đ ảng ta đã đ ề rachủ trương đổi mới nền kinh tế một cách toàn diện, chuyển nền kinh tếkế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định h ướng xã h ộichủ nghĩa. Lý luận kinh tế về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lúc nàyđã có những thay đổi căn bản, sự tồn tại khách quan của năm thành ph ầnkinh tế được thừa nhận. Kinh tế quốc doanh nay được gọi là khu v ựcdoanh nghiệp Nhà nước, đồng thời thừa nhận sự tồn tại khách quan củacác thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì nhận thức v ề vai trò c ủa khuvực kinh tế Nhà nước cũng được đổi mới. Trong quá trình thực hiện chính sách kinh t ế nhi ều thành ph ần,Đảng ta luôn khẳng định thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủđạo trong nền kinh tế quốc dân. Lý luận về kinh tế nhà nước là một trongnhững vấn đề lý luận kinh tế trung tâm của các đảng cộng sản. Nhất làtrong giai đoạn lãnh đạo đất nước xây dựng và phát triển kinh tế th ịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay lý luận đó vẫn mang ýnghĩa thời sự cấp bách cả về nhận thức lý luận và thực tiễn. Ở Việt Nam thì kinh tế nhà nước là một bộ ph ận có vai trò quy ếtđịnh trong cơ cấu kinh tế của nước ta. Trong các bộ phận cấu thành củakinh tế nhà nước thì khu vực doanh nghiệp nhà nước là bộ phận chủ y ếucó vị trí đặc biệt. Nhưng thực trạng của khu vực doanh nghiệp nhà nướccủa nước ta hiện nay thì chưa thể hiện được vai trò then ch ốt và ch ủ đ ạotrong nền kinh tế, một số ngành, một số lĩnh vực của doanh nghiệp nhànước không năng động bằng khu vực kinh tế tư nhân. Có nhi ều lý do d ẫnđến tình trạng trên nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do khâu tổ ch ức vàvận hành doanh nghiệp nhà nước chưa thật hợp lý. Vậy đ ể doanh nghi ệpnhà nước có thể thể hiện được vai trò chủ đạo của mình trong nền kinhtế quốc dân thì vấn đề tất yếu là ta phải tổ chức và sắp xếp lại các doanhnghiệp cho thật hợp lý. Em chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp pháttriển DNNN ở Việt Nam hiện nay để viết bài đề án Kinh tế chính trị. 1Đề án Kinh tế chính trị CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I / TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN 1. Định nghĩa về doanh nghiệp nhà nước ( DNNN ) Theo luật doanh nghiệp của Việt Nam nă m 1995 thì DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh t ế xã h ội do nhà nước giao. DNNN có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi doanh nghiệp quản lý. DNNN là bộ phận chủ yếu của khu vực kinh tế nhà nước – một lực lượng vật chất cơ bản, đảm bảo cho việc th ực hi ện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước 2. Các bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nước - Xét theo lĩnh vực hoạt động: Hoạt động trực tiếp trong sản xuất kinhdoanh hàng hoá dịch vụ và hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cho quá trìnhtái sản xuất xã hội - Xét về hình thức tổ chức: Khu vực KTNN bao gồm nhiều bộ phậnhoạt động trong các lĩnh vực then chốt, thiết y ếu của nền kinh t ế qu ốcdân. Mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều nhằmthực hiện vai trò chủ đạo của khu vực KTNN ở một mức độ nh ất định.Cụ thể như sau: Ngân sách nhà nước:Thực hiện chức năng thu chi ngân sách và cónhiệm vụ điều chỉnh quản lý, kiểm soạt các hoạt động của khu vựcKTNN và các thành phần kinh tế khác theo mục tiêu kinh t ế xã h ội đãđịnh. Có tác dụng điều chỉnh, quản lý, kiểm soát các hoạt động knh doanhtiền tệ, đặc biệt là xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ đểphát triển kinh tế xã hội Kho bạc nhà nước: Với chức năng quản lý quỹ tiền tệ tập trung củanhà nước đồng thời kiểm soát quá trình thu chi ngân sách 2Đề án Kinh tế chính trị Các quỹ dự trữ quốc gia: là một bộ phận của khu vực KTNN, nhằmbảo đảm cho khu vực này hoạt động bình thường trong mọi tình huống, làlực lượng vật chất để nhà nước điều tiết, quản lý bình ổn giá th ị tr ường,đảm bảo ổn định kinh tế xã hội Các tổ chức sự nghiệp có thu : Hoạt động gần giống như DNNN trongcung ứng một số dịch vụ công, đặc biệt trong giáo dục, y tế, dịch vụ hànhchính công Hệ thống DNNN: Đây là bộ phận chủ yếu then chốt của khu vựcKTNN. Để được gọi là một DNNN thì cần phải có ba điều kiện Thứ nhất: nhà nước là cổ đông chính, có thể nhà nước sở hữu 100%vốn, sở hữu cổ phần chi phối ( trên 51 % ) hoặc sở h ữu c ổ ph ần đ ặc bi ệt( cổ phần quy định quyền quản lý của nhà nước ) Thứ hai: doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất ra hàng hoá và dịch vụđể bán Thứ ba: Có hoạch toán lỗi lãi Nếu thiếu điều kiện một thì đó là doanh nghiệp tư nhân và t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nayĐề án Kinh tế chính trị LỜI NÓI ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986) Đ ảng ta đã đ ề rachủ trương đổi mới nền kinh tế một cách toàn diện, chuyển nền kinh tếkế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định h ướng xã h ộichủ nghĩa. Lý luận kinh tế về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lúc nàyđã có những thay đổi căn bản, sự tồn tại khách quan của năm thành ph ầnkinh tế được thừa nhận. Kinh tế quốc doanh nay được gọi là khu v ựcdoanh nghiệp Nhà nước, đồng thời thừa nhận sự tồn tại khách quan củacác thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì nhận thức v ề vai trò c ủa khuvực kinh tế Nhà nước cũng được đổi mới. Trong quá trình thực hiện chính sách kinh t ế nhi ều thành ph ần,Đảng ta luôn khẳng định thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủđạo trong nền kinh tế quốc dân. Lý luận về kinh tế nhà nước là một trongnhững vấn đề lý luận kinh tế trung tâm của các đảng cộng sản. Nhất làtrong giai đoạn lãnh đạo đất nước xây dựng và phát triển kinh tế th ịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay lý luận đó vẫn mang ýnghĩa thời sự cấp bách cả về nhận thức lý luận và thực tiễn. Ở Việt Nam thì kinh tế nhà nước là một bộ ph ận có vai trò quy ếtđịnh trong cơ cấu kinh tế của nước ta. Trong các bộ phận cấu thành củakinh tế nhà nước thì khu vực doanh nghiệp nhà nước là bộ phận chủ y ếucó vị trí đặc biệt. Nhưng thực trạng của khu vực doanh nghiệp nhà nướccủa nước ta hiện nay thì chưa thể hiện được vai trò then ch ốt và ch ủ đ ạotrong nền kinh tế, một số ngành, một số lĩnh vực của doanh nghiệp nhànước không năng động bằng khu vực kinh tế tư nhân. Có nhi ều lý do d ẫnđến tình trạng trên nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do khâu tổ ch ức vàvận hành doanh nghiệp nhà nước chưa thật hợp lý. Vậy đ ể doanh nghi ệpnhà nước có thể thể hiện được vai trò chủ đạo của mình trong nền kinhtế quốc dân thì vấn đề tất yếu là ta phải tổ chức và sắp xếp lại các doanhnghiệp cho thật hợp lý. Em chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp pháttriển DNNN ở Việt Nam hiện nay để viết bài đề án Kinh tế chính trị. 1Đề án Kinh tế chính trị CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I / TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN 1. Định nghĩa về doanh nghiệp nhà nước ( DNNN ) Theo luật doanh nghiệp của Việt Nam nă m 1995 thì DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh t ế xã h ội do nhà nước giao. DNNN có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi doanh nghiệp quản lý. DNNN là bộ phận chủ yếu của khu vực kinh tế nhà nước – một lực lượng vật chất cơ bản, đảm bảo cho việc th ực hi ện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước 2. Các bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nước - Xét theo lĩnh vực hoạt động: Hoạt động trực tiếp trong sản xuất kinhdoanh hàng hoá dịch vụ và hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cho quá trìnhtái sản xuất xã hội - Xét về hình thức tổ chức: Khu vực KTNN bao gồm nhiều bộ phậnhoạt động trong các lĩnh vực then chốt, thiết y ếu của nền kinh t ế qu ốcdân. Mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều nhằmthực hiện vai trò chủ đạo của khu vực KTNN ở một mức độ nh ất định.Cụ thể như sau: Ngân sách nhà nước:Thực hiện chức năng thu chi ngân sách và cónhiệm vụ điều chỉnh quản lý, kiểm soạt các hoạt động của khu vựcKTNN và các thành phần kinh tế khác theo mục tiêu kinh t ế xã h ội đãđịnh. Có tác dụng điều chỉnh, quản lý, kiểm soát các hoạt động knh doanhtiền tệ, đặc biệt là xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ đểphát triển kinh tế xã hội Kho bạc nhà nước: Với chức năng quản lý quỹ tiền tệ tập trung củanhà nước đồng thời kiểm soát quá trình thu chi ngân sách 2Đề án Kinh tế chính trị Các quỹ dự trữ quốc gia: là một bộ phận của khu vực KTNN, nhằmbảo đảm cho khu vực này hoạt động bình thường trong mọi tình huống, làlực lượng vật chất để nhà nước điều tiết, quản lý bình ổn giá th ị tr ường,đảm bảo ổn định kinh tế xã hội Các tổ chức sự nghiệp có thu : Hoạt động gần giống như DNNN trongcung ứng một số dịch vụ công, đặc biệt trong giáo dục, y tế, dịch vụ hànhchính công Hệ thống DNNN: Đây là bộ phận chủ yếu then chốt của khu vựcKTNN. Để được gọi là một DNNN thì cần phải có ba điều kiện Thứ nhất: nhà nước là cổ đông chính, có thể nhà nước sở hữu 100%vốn, sở hữu cổ phần chi phối ( trên 51 % ) hoặc sở h ữu c ổ ph ần đ ặc bi ệt( cổ phần quy định quyền quản lý của nhà nước ) Thứ hai: doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất ra hàng hoá và dịch vụđể bán Thứ ba: Có hoạch toán lỗi lãi Nếu thiếu điều kiện một thì đó là doanh nghiệp tư nhân và t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận chính trị Tiểu luận Mác Lênin Đề tài triết học Tiểu luận kinh tế chính trị Thực trạng doanh nghiệp nhà nước Đề tài kinh tế chính trịTài liệu liên quan:
-
30 trang 254 0 0
-
20 trang 242 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 207 0 0 -
23 trang 165 0 0
-
29 trang 161 0 0
-
Thuyết trình: Biển Đảo - Công chúng mới 'thức' nhưng chưa 'tỉnh'
100 trang 157 0 0 -
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
14 trang 135 0 0
-
29 trang 125 0 0
-
18 trang 113 0 0