TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam- trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới ngày nay các hoạt động kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia phải chủ động tham gia khai thác lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế và trao đổi thương mại quốc tế. Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, việc đề ra các chiến lược kinh tế mới và các giải pháp cải thiện hoạt động sản xuất và kinh doanh là đặc biệt quan trọng. Đối với Việt Nam là một nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu với hơn 70% dân số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam- trong giai đoạn hiện nay TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp thúc đẩyxuất khẩu gạo của Việt Nam- trong giai đoạn hiện nay Lời mở đầu Trên thế giới ngày nay các hoạt động kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗiquốc gia phải chủ động tham gia khai thác lợi thế của mình trong phân công lao độngquốc tế và trao đổi thương mại quốc tế. Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, việc đềra các chiến lược kinh tế mới và các giải pháp cải thiện hoạt động sản xuất và kinhdoanh là đặc biệt quan trọng. Đối với Việt Nam là một nước đi lên từ nền nông nghiệplạc hậu với hơn 70% dân số hoạt động trong khu vực kinh tế nông nghiệp thì nhữngbước chuyển của ngành nông nghiệp lại càng đóng vai trò to lớn thúc đẩy nền kinh tếđất nước phát triển. Qua hơn 15 năm thực hiện đổi mới sản xuất nông nghiệp nóichung, lương thực nói riêng đã có bước phát triển toàn diện đạt tốc độ tăng trưởng caovà ổn định. Về cơ bản, nước ta đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phầnquan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hàng hoá gắn với thịtrường tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nôngdân, và giữ gìn ổn định tình hình kinh tế, chính trị xã hội. Để nghiên cứu rõ về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam em đã chọn đề tài:“Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam- trong giai đoạnhiện nay ”.Bài tiểu luận của em được chia làm ba phần chính: Phần I. Khái quát chung về xuất khẩu. Phần II. Thực trạng sản xuất chế biến và xuất khẩu gạo. Phần III. Những giải pháp đối với xuất khẩu gạo ở Việt Nam. Nội dung Phần I. Khái quát chung về xuất khẩuI.1. Xuất khẩu là gì ? Xuất khẩu (export) là bán hàng hoặc đưa hàng ra nước ngoài. Hoạt động xuấtkhẩu diễn ra trong nền kinh tế có thương mại quốc tế mở rộng bao gồm cả việc bánsản phẩm, hàng hoá ra nước ngoài và nhập sản phẩm từ nước khác. Kinh doanh xuấtkhẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán thuộc phạm vi quốc tế và là hoạtđộng kinh tế thương mại rất phức tạp. Hàng hoá xuất khẩu rất đa dạng: hàng nôngnghiệp, hàng công ngiệp, hàng tiêu dùng…, kiến thức khoa học kỹ thuật (phát minhsáng chế, bí mật sản xuất…), các dịch vụ (tư vấn kỹ thuật, sửa chữa, dịch vụ vận tải,giao nhận, bảo hiểm, ngân hàng, dịch vụ du lịch, thông tin quảng cáo…).I.2. Vai trò của xuất khẩu : Trong thời đại ngày nay, thời đại cùng tồn tại hoà bình, cùng vươn tới ấm nohạnh phúc và cũng là thời đại của sự vươn tới mở cửa và mở rộng giao lưu kinh tế. Dođó xu hướng phát triển của nhiều nước trong những năm gần đây là thay đổi chiếnlược kinh tế từ đóng cửa sang mở cửa và từ thay thế nhập khẩu sang hướng vào xuấtkhẩu. Đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cần phải tận dụng các nguồn tiềmnăng để mang lại hiệu quả ngày càng cao. Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trước tiên nó quyết định được vấn đề ngoạitệ cho doanh nghiệp tạo nguồn vốn để nhập khẩu. Thứ hai cần nói đến đó là xuất khẩukhông những là bước quan trọng để doanh nghiệp xâm nhập và hội nhập vào thịtrường thế giới mà còn thông qua xuất khẩu để các doanh nghiệp trong nước có cơ hộitham gia vào cuộc cạnh tranh về giá cả, uy tín chất lượng... trên thị trường thế giới vàđể từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.Xuất khẩu có vai trò quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế đất nước mà còn đối vớicả các doanh nghiệp. - Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là một quá trình thực hiện mục tiêu lợinhuận trong kinh doanh. Doanh nghiệp có thể bán sản phẩm của mình trên cả thịtrường nội địa và nước ngoài, nhưng lợi nhuận thu được ở thị trường nước ngoài nhiềuhơn. Và sự khác nhau về môi trường cạnh tranh, chu kỳ sống của sản phẩm, về chínhsách của Chính phủ trong nước và nước ngoài. Do vậy muốn có lợi nhuận cao thì tốtnhất doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu. Khi xuất khẩu thuđược nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô, cải tiến kỹ thuật,duy trì các quan hệ buôn bán lâu dài. - Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đời sống của người dân và các cán bộ công nhân viên. Sản xuất hàng xuất khẩulà nơi tiêu thụ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập không nhỏ. Hơnnữa, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng thiết yếuphục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân hiện nay. - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại củađất nước. Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qualại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại, khi xuất khẩu pháttriển nó cũng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển theo như quan hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam- trong giai đoạn hiện nay TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp thúc đẩyxuất khẩu gạo của Việt Nam- trong giai đoạn hiện nay Lời mở đầu Trên thế giới ngày nay các hoạt động kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗiquốc gia phải chủ động tham gia khai thác lợi thế của mình trong phân công lao độngquốc tế và trao đổi thương mại quốc tế. Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, việc đềra các chiến lược kinh tế mới và các giải pháp cải thiện hoạt động sản xuất và kinhdoanh là đặc biệt quan trọng. Đối với Việt Nam là một nước đi lên từ nền nông nghiệplạc hậu với hơn 70% dân số hoạt động trong khu vực kinh tế nông nghiệp thì nhữngbước chuyển của ngành nông nghiệp lại càng đóng vai trò to lớn thúc đẩy nền kinh tếđất nước phát triển. Qua hơn 15 năm thực hiện đổi mới sản xuất nông nghiệp nóichung, lương thực nói riêng đã có bước phát triển toàn diện đạt tốc độ tăng trưởng caovà ổn định. Về cơ bản, nước ta đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phầnquan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hàng hoá gắn với thịtrường tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nôngdân, và giữ gìn ổn định tình hình kinh tế, chính trị xã hội. Để nghiên cứu rõ về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam em đã chọn đề tài:“Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam- trong giai đoạnhiện nay ”.Bài tiểu luận của em được chia làm ba phần chính: Phần I. Khái quát chung về xuất khẩu. Phần II. Thực trạng sản xuất chế biến và xuất khẩu gạo. Phần III. Những giải pháp đối với xuất khẩu gạo ở Việt Nam. Nội dung Phần I. Khái quát chung về xuất khẩuI.1. Xuất khẩu là gì ? Xuất khẩu (export) là bán hàng hoặc đưa hàng ra nước ngoài. Hoạt động xuấtkhẩu diễn ra trong nền kinh tế có thương mại quốc tế mở rộng bao gồm cả việc bánsản phẩm, hàng hoá ra nước ngoài và nhập sản phẩm từ nước khác. Kinh doanh xuấtkhẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán thuộc phạm vi quốc tế và là hoạtđộng kinh tế thương mại rất phức tạp. Hàng hoá xuất khẩu rất đa dạng: hàng nôngnghiệp, hàng công ngiệp, hàng tiêu dùng…, kiến thức khoa học kỹ thuật (phát minhsáng chế, bí mật sản xuất…), các dịch vụ (tư vấn kỹ thuật, sửa chữa, dịch vụ vận tải,giao nhận, bảo hiểm, ngân hàng, dịch vụ du lịch, thông tin quảng cáo…).I.2. Vai trò của xuất khẩu : Trong thời đại ngày nay, thời đại cùng tồn tại hoà bình, cùng vươn tới ấm nohạnh phúc và cũng là thời đại của sự vươn tới mở cửa và mở rộng giao lưu kinh tế. Dođó xu hướng phát triển của nhiều nước trong những năm gần đây là thay đổi chiếnlược kinh tế từ đóng cửa sang mở cửa và từ thay thế nhập khẩu sang hướng vào xuấtkhẩu. Đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cần phải tận dụng các nguồn tiềmnăng để mang lại hiệu quả ngày càng cao. Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trước tiên nó quyết định được vấn đề ngoạitệ cho doanh nghiệp tạo nguồn vốn để nhập khẩu. Thứ hai cần nói đến đó là xuất khẩukhông những là bước quan trọng để doanh nghiệp xâm nhập và hội nhập vào thịtrường thế giới mà còn thông qua xuất khẩu để các doanh nghiệp trong nước có cơ hộitham gia vào cuộc cạnh tranh về giá cả, uy tín chất lượng... trên thị trường thế giới vàđể từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.Xuất khẩu có vai trò quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế đất nước mà còn đối vớicả các doanh nghiệp. - Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là một quá trình thực hiện mục tiêu lợinhuận trong kinh doanh. Doanh nghiệp có thể bán sản phẩm của mình trên cả thịtrường nội địa và nước ngoài, nhưng lợi nhuận thu được ở thị trường nước ngoài nhiềuhơn. Và sự khác nhau về môi trường cạnh tranh, chu kỳ sống của sản phẩm, về chínhsách của Chính phủ trong nước và nước ngoài. Do vậy muốn có lợi nhuận cao thì tốtnhất doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu. Khi xuất khẩu thuđược nhiều lợi nhuận, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô, cải tiến kỹ thuật,duy trì các quan hệ buôn bán lâu dài. - Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đời sống của người dân và các cán bộ công nhân viên. Sản xuất hàng xuất khẩulà nơi tiêu thụ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập không nhỏ. Hơnnữa, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng thiết yếuphục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân hiện nay. - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại củađất nước. Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qualại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại, khi xuất khẩu pháttriển nó cũng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển theo như quan hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
gạo Việt Nam xuất khẩu gạo xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 214 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 201 0 0