Tiểu luận Thực trạng và một số giải pháp phát triển khu vực KT tư nhân
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.15 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận thực trạng và một số giải pháp phát triển khu vực kt tư nhân, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Thực trạng và một số giải pháp phát triển khu vực KT tư nhân Tiểu luận Thực trạng và một số giải pháp pháttriển khu vực KT tư nhân Lời mở đầu Hiện nay, chúng ta đang ở trong giai đoạn quá độ lên chủnghĩa xã hội, đây là thời kỳ chuyển tiếp từ nền kinh tế cũ lạc hậu lênnền kinh tế mới xây dựng công hữu. Do đó đòi hỏi cần phải tậptrung phát triển nền kinh tế thị trường với sự đa dạng hoá các hìnhthức sở hữu và các thành phần kinh tế. Vì có như vậy mới đưa đấtnước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu và bắt kịp với tốc độphát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên,để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì chúng ta không đơnthuần tập trung phát triển nền kinh tế thị trường thuần tuý mà phảiđặt dưới sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Với vai trò quan trọng kinh tế tư bản tư nhân có khả năngđóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước, khuyến khích tư nhânđầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo hộ quyền sở hữu vàlợi ích hợp pháp tạo điều kiện thuận lợi đi đôi với tăng cường quảnlý, hướng dẫn làm ăn đúng pháp luật có lợi cho quốc kế dân sinh -Báo cáo chính trị tại Đại hội VIII của Đảng. Tuy nhiên, trong quátrình phát triển, kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta đã bộc lộ nhữnghạn chế, yếu kém và phải đương đầu với nhiều thách thức và khókhăn về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh, trình độ côngnghệ, chất lượng, giá thành sản phẩm. Một số doanh nghiệp vốnlớn, công nghệ tiên tiến, còn phần lớn vẫn là doanh nghiệp có quymô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý doanhnghiệp còn yếu kém, hiệu quả và sức cạnh tranh trên thị trường yếu;thêm vào đó là những khó khăn vướng mắc về vốn, về mặt bằng sảnxuất, kinh doanh, về khả năng tiếp cận và xử lý thông tin về môitrường pháp lý… Vì thế, kinh tế tư bản tư nhân có khả năng đóng góp vào côngcuộc xây dựng đất nước như huy động và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn, giải quyết và tạo công ăn việc làm cho một lực lượnglớn lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách. Bên cạnh những mặttích cực khu vực kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta bộc lộ những yếukém, hạn chế đòi hỏi phải có sự can thiệp từ phía Nhà nước về cácchính sách Nguyên nhân khiến tốc độ phát triển của khu vực kinh tế tưbản tư nhân chưa đáp ứng được những đòi hỏi của sự phát triểnkinh tế xã hội ở nước ta giai đoạn hiện nay được nêu rõ tại Nghịquyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IXMột số cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa phù hợp với đặcđiểm của kinh tế tư bản tư nhân mà đại bộ phận có quy mô nhỏ vàvừa; quản lý có phần buông lỏng và có những sơ hở, hạn chế việcthúc đẩy kinh tế tư bản tư nhân phát triển đúng hướng. Để có thể phát huy những lợi thế của khu vực kinh tế tư bản tưnhân và hạn chế đến mức thấp nhất những khuyết tật vốn có, Đảngvà Nhà nước phải có sự đổi mới cơ chế chính sách để thúc đẩy pháttriển của kinh tế tư bản tư nhân. Bài viết này nêu lên: Thực trạngvà một số giải pháp để phát triển khu vực kinh tế tư bản tư nhânlàm nội dung chính của đề án kinh tế chính trị của em. chương I Lý luận về các thành phần kinh tế và tư bản tư nhân I. Học thuyết Mác - Lênin về các thành phần kinh tế Từ khi bước vào công cuộc đổi mới chuyển từ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, chúng ta đã đạtđược một số thành tựu đáng kể. Trong đó phải nói đến vai trò củakhu vực kinh tế tư bản tư nhân đã góp phần đáng kể trong việc tạora công ăn việc làm, tăng nguồn t hu cho ngân sách. Sau khi ật ludoanh nghiệp có hiệu lực 1/1/2000, kinh tế tư bản tư nhân pháttriển mạnh mẽ là điều kiện quan trọng thúc đẩy sự phát triển nềnkinh tế trong nước, nâng cao vị thế của Việt Nam lên so với khuvực. Tuy nhiên, xét về nguồn gốc hình thành và quy mô hoạt độngcủa đại bộ phận doanh nghiệp tư nhân (DNTN) còn mới, quy mônhỏ. Vậy trong quá trình hội nhập, kinh tế tư bản tư nhân nên pháttriển như thế nào? Đó là vấn đề cần có những dự báo đúng đắn đểĐảng và Nhà nước có căn cứ khoa học ra các quyết định chủ trươngchính sách cho phù hợp. Dự báo đúng được xu thế vận động và phát triển của khu vựckinh tế tư bản tư nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởnước ta thì cần dựa trên các luận cứ khoa học. Mà nền tảng tư tưởngcủa Đảng ta là học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; dođó, luận cứ khoa học trước hết phải là lý luận học thuyết của Mác -Lênin về các thành phần kinh tế. Ngay từ khi mới ra đời, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định sựphát triển của các hình thái kinh tế - xã hội có thể coi là một quátrình lịch sử tự nhiên. Vì vậy, sự vận động của các hình thái kinh tếxã hội là một quá trình khách quan dưới tác động của những quyluật nhất định và chỉ có thể đánh giá đúng xu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Thực trạng và một số giải pháp phát triển khu vực KT tư nhân Tiểu luận Thực trạng và một số giải pháp pháttriển khu vực KT tư nhân Lời mở đầu Hiện nay, chúng ta đang ở trong giai đoạn quá độ lên chủnghĩa xã hội, đây là thời kỳ chuyển tiếp từ nền kinh tế cũ lạc hậu lênnền kinh tế mới xây dựng công hữu. Do đó đòi hỏi cần phải tậptrung phát triển nền kinh tế thị trường với sự đa dạng hoá các hìnhthức sở hữu và các thành phần kinh tế. Vì có như vậy mới đưa đấtnước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu và bắt kịp với tốc độphát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên,để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì chúng ta không đơnthuần tập trung phát triển nền kinh tế thị trường thuần tuý mà phảiđặt dưới sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Với vai trò quan trọng kinh tế tư bản tư nhân có khả năngđóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước, khuyến khích tư nhânđầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo hộ quyền sở hữu vàlợi ích hợp pháp tạo điều kiện thuận lợi đi đôi với tăng cường quảnlý, hướng dẫn làm ăn đúng pháp luật có lợi cho quốc kế dân sinh -Báo cáo chính trị tại Đại hội VIII của Đảng. Tuy nhiên, trong quátrình phát triển, kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta đã bộc lộ nhữnghạn chế, yếu kém và phải đương đầu với nhiều thách thức và khókhăn về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh, trình độ côngnghệ, chất lượng, giá thành sản phẩm. Một số doanh nghiệp vốnlớn, công nghệ tiên tiến, còn phần lớn vẫn là doanh nghiệp có quymô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý doanhnghiệp còn yếu kém, hiệu quả và sức cạnh tranh trên thị trường yếu;thêm vào đó là những khó khăn vướng mắc về vốn, về mặt bằng sảnxuất, kinh doanh, về khả năng tiếp cận và xử lý thông tin về môitrường pháp lý… Vì thế, kinh tế tư bản tư nhân có khả năng đóng góp vào côngcuộc xây dựng đất nước như huy động và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn, giải quyết và tạo công ăn việc làm cho một lực lượnglớn lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách. Bên cạnh những mặttích cực khu vực kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta bộc lộ những yếukém, hạn chế đòi hỏi phải có sự can thiệp từ phía Nhà nước về cácchính sách Nguyên nhân khiến tốc độ phát triển của khu vực kinh tế tưbản tư nhân chưa đáp ứng được những đòi hỏi của sự phát triểnkinh tế xã hội ở nước ta giai đoạn hiện nay được nêu rõ tại Nghịquyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IXMột số cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa phù hợp với đặcđiểm của kinh tế tư bản tư nhân mà đại bộ phận có quy mô nhỏ vàvừa; quản lý có phần buông lỏng và có những sơ hở, hạn chế việcthúc đẩy kinh tế tư bản tư nhân phát triển đúng hướng. Để có thể phát huy những lợi thế của khu vực kinh tế tư bản tưnhân và hạn chế đến mức thấp nhất những khuyết tật vốn có, Đảngvà Nhà nước phải có sự đổi mới cơ chế chính sách để thúc đẩy pháttriển của kinh tế tư bản tư nhân. Bài viết này nêu lên: Thực trạngvà một số giải pháp để phát triển khu vực kinh tế tư bản tư nhânlàm nội dung chính của đề án kinh tế chính trị của em. chương I Lý luận về các thành phần kinh tế và tư bản tư nhân I. Học thuyết Mác - Lênin về các thành phần kinh tế Từ khi bước vào công cuộc đổi mới chuyển từ nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, chúng ta đã đạtđược một số thành tựu đáng kể. Trong đó phải nói đến vai trò củakhu vực kinh tế tư bản tư nhân đã góp phần đáng kể trong việc tạora công ăn việc làm, tăng nguồn t hu cho ngân sách. Sau khi ật ludoanh nghiệp có hiệu lực 1/1/2000, kinh tế tư bản tư nhân pháttriển mạnh mẽ là điều kiện quan trọng thúc đẩy sự phát triển nềnkinh tế trong nước, nâng cao vị thế của Việt Nam lên so với khuvực. Tuy nhiên, xét về nguồn gốc hình thành và quy mô hoạt độngcủa đại bộ phận doanh nghiệp tư nhân (DNTN) còn mới, quy mônhỏ. Vậy trong quá trình hội nhập, kinh tế tư bản tư nhân nên pháttriển như thế nào? Đó là vấn đề cần có những dự báo đúng đắn đểĐảng và Nhà nước có căn cứ khoa học ra các quyết định chủ trươngchính sách cho phù hợp. Dự báo đúng được xu thế vận động và phát triển của khu vựckinh tế tư bản tư nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởnước ta thì cần dựa trên các luận cứ khoa học. Mà nền tảng tư tưởngcủa Đảng ta là học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; dođó, luận cứ khoa học trước hết phải là lý luận học thuyết của Mác -Lênin về các thành phần kinh tế. Ngay từ khi mới ra đời, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định sựphát triển của các hình thái kinh tế - xã hội có thể coi là một quátrình lịch sử tự nhiên. Vì vậy, sự vận động của các hình thái kinh tếxã hội là một quá trình khách quan dưới tác động của những quyluật nhất định và chỉ có thể đánh giá đúng xu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý quy trình quản lý bộ máy nhà nước đường lối nhà nước chất lượng công nghiệp nền kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
22 trang 150 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
12 trang 129 0 0
-
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
26 trang 104 1 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 103 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ĐH Kinh tế Đà Nẵng
32 trang 92 0 0 -
Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay - Phạm Hồng Thủy
42 trang 88 0 0