Danh mục

TIỂU LUẬN: Thực trạng xuất khẩu của ngành dệt may Việt nam sang thị trường Mỹ trong những năm gần đây và những vấn đề đặt ra

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 458.05 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nêu tầm quan trọng và mục đích của vấn đề cần nghiên cứu. B/ Nội dung: ChươngI: Vài nét tổng quan quản lý xuất khẩu ngành dệt may ở nước ta I/ Vị trí vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế 1. Vai trò của ngành đối với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá 2. ảnh hưởng của ngành đến quá trình tăng trưởng kinh tế hướng về xuất khẩu. II/ Quản lý nhà nước về chính sách xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam 1. Thủ tục hải quan - xuất khẩu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng xuất khẩu của ngành dệt may Việt nam sang thị trường Mỹ trong những năm gần đây và những vấn đề đặt ra TIỂU LUẬN:Thực trạng xuất khẩu của ngành dệt may Việt nam sang thị trường Mỹtrong những năm gần đây và những vấn đề đặt raA/ Lời mở đầu Nêu tầm quan trọng và mục đích của vấn đề cần nghiên cứu.B/ Nội dung:ChươngI: Vài nét tổng quan quản lý xuất khẩu ngành dệt may ở nước ta I/ Vị trí vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế 1. Vai trò của ngành đối với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá 2. ảnh hưởng của ngành đến quá trình tăng trưởng kinh tế hướng vềxuất khẩu. II/ Quản lý nhà nước về chính sách xuất khẩu hàng dệt may ở ViệtNam 1. Thủ tục hải quan - xuất khẩu. 2. Hạn ngạch xuất khẩu.ChươngII: Thực trạng xuất khẩu của ngành dệt may Việt nam sang thị trườngMỹ trong những năm gần đây và những vấn đề đặt ra. I/ Tình hình xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ. 1. Sự biến đổi về qui mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. 2. Sự biến đổi về cơ cấu hàng xuất khẩu. 3. Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam. II/ Đánh giá chung tình hình thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ. 1. Những thuận lợi: Về mặt cơ chế chính sách Về vốn đầu tư và khả năng thu hút vốn Những thuận lợi về nguồn nhân lực 2. Những trở ngại và thách thức của hàng dệt may vào thị trường Mỹ. III/ Bàn về phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường khả năng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ trong những năm tới 1. Định hướng xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ 1.1 Phương hướng tổng quát. 1.2 Phương hướng cụ thể. 2. Một số giải pháp và chiến lược Marketing : Tăng cường nghiên cứu thị trường và xây dựng chính sách phù hợp. Thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư kết hợp với việc nâng cấp và đổi mới công nghệ. C/ Kết luận : Khái quát một lần nữa về xuất khẩu hàng may mặc ViệtNam. Lời nói đầu Kể từ khi chuyển đổi thành công từ nền kinh tế bao cấp bảo hộ sangnên kinh tế thị trường mở cửa và nhất là đang trên đà tăng trưởng của nền kinhtế,Việt nam ta đã và đang gặt háI được nhiều thành tựu đáng kể trong hoạtđộng thương mại quốc tế:thị trường xuất khẩu được mở rộng tốc độ tăngtrưởng xuất khẩu bình quân hơn 24%, đã có những biến chuyển tích cực trongcơ cấu xuất khẩu. Những thành tựu đó đã chứng tỏ chiến lược phát triển ngoạithương Hướng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu có chọn lọc những mặt hàngtrong nước sản xuất có hiệu quả mà Đảng và nhà nước ta lựa chọn là hoàntoàn đúng đắn.Để phát huy những thành tựu đã đạt được, khắc phục nhữngkhó khăn mà nền kinh tế nước ta nói chung và hoạt đông thương mại quốc tếnói riêng còn đang phải đương đầu đồng thời cải biến cơ cấu hàng xuất khẩutheo hướng tích cực việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm chếbiến trong đó có hàng dệt may là rất cần thiết. ở Việt nam, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,ngành dệt may đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế quốcdân. Điều này được thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục gia tăng trongnhững năm gần đây, số lượng lao động thu hút ngày càng nhiều chiếm tỷ trọnglớn trong các ngành công nghiệp, đóng góp vào nguồn thu ngân sách và tạonguồn thu ngoại tệ đáng kể thông qua hoạt động xuất khẩu, các thị trườngquốc tế đã không ngừng mở rộng. Ngành dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng trongcơ cấu sản xuất của nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành công nghiệp nhẹnói riêng. Ngành đảm bảo hàng hoá tiêu dùng cho nhu cầu trong nước, thu hútnhiều lao động đòi hỏi vốn đẩu tư ban đầu không lớn, ít rủi ro phát huy hiệuquả nhanh, tạo điều kiện cho hoạt động mở rộng thương mại quốc tế nên phùhợp với bước đi ban đầu của các nước đang phát triển như nước ta hiện nay. Với mục đích là tìm hiểu chuyên sâu hơn về thực trạng của xuất khẩuhàng dệt may sang thị trường Mỹ em đã chọn đề tài là: Xuất khẩu hàng dệtmay của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ . Chương I: Vài nét tổng quan quản lý xuất khẩu ngành dệt may ở nướctaI/ Vị trí vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế:1.Vai trò của ngành đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Như chúng ta đã biết thì dệt may đóng một vai trò rất quan trọng trongnền kinh tế nước ta và là một trong những nghành xuất khẩu thế mạnh, chiếm1 tỷ trọng khá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nước nhà. Dệt may vốn là một ngành sản xuất thiết yếu đã xuất hiên từ lâu đờiđược hình thành và phát triển đầu tiên ở các nước châu Âu. Cùng với tiến trìnhcác cuộc cách mạng khoa học công nghệ, việc áp dụng các thành tựu kỹ thuậtđã khiến cho ngành dệt may châu Âu đạt tới những bước nhảy vọt cả về ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: