Tiểu luận Thuốc bảo vệ thực vật - ĐH Đà Nẵng
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 739.33 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Thuốc bảo vệ thực vật gồm các nội dung: giới thiệu, tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật, vai trò của thuốc bảo vệ thực vật, tác động của thuốc bảo vệ thực vật đến sinh vật, môi trường và con người, hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở nước ta, biện pháp giảm thiểu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên nông sản và cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Thuốc bảo vệ thực vật - ĐH Đà Nẵng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA CHỦ ĐỀ : THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬTMÔN : HÓA HỮU CƠ II GVHD : NGUYỄN ĐỨC MẠNH Lớp : 09CQM Nhóm : 05 Đà Nẵng, tháng 5/2011DANH SÁCH NHÓM 05 :1. Lê Thị Phương Thảo2. Lê Hoàng Anh Thư3. Nguyễn Thị Thanh Vân4. Nguyễn Thị Biên5. Lê Thị Sương6. Trần Thị TuyếtI. Giới thiệu: Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm của ViệtNam thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh,phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy việc sử dụng thuốc BVTV đểphòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia làmột biện pháp quan trọng và chủ yếu. Từ thập niên 70 của thế kỷ 20, cùng với sự phát triễn vũ bão của các ngành kho ahọc, lĩnh vực hóa học và kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vât (BVTV) đã có sự thayđổi rất mạnh mẽ: Sự hiểu biết sâu hơn về phương thức tác động của thuốc BVTV đã chophép phát hiện ra nhiều hoạt chất mới có phương thức tác động khác trước , được sử dụn gmột cách hiệu quả và an toàn trong ngành sản xuất nông nghiệ p. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng do bùng nổ dân số, cùng với xu hướng đô thịhóa và công nghiệp hóa ngày càng mạnh, con người chỉ còn cách là phải thâm canh đểtăng sản lượng cây trồng. Khi thâm canh cây trồng, một hậu quả tất yếu không thể tránhđược là gây nên nhưng vấn đề nghiêm trọng cho môi trường (mất cân bằng sinh thái, kéotheo sự phá hoại của dịch hại ngày càng tăng …) và đời sống sinh hoạt của con người. Nhằm giảm thiệt hại do dịch hại gây ra, con người phải tiến hành các biện phápphòng trừ, trong đó biện pháp hóa học là quan trọng. Cùng với phân bón hóa học, thuốcBVTV là yếu tố rất quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực cho loài người.Chính vìnhu cầu đó mà lượng thuốc hóa học dùng cho việc bảo vệ thực vật ngày càng tăng cao.II. Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật: 1. Khái niệm : Thuốc BVTV là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), những chất có nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật.Những sinh vật gây hại chính gồm: sâu hại,bệnh hại,côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …). Ở nhiều nước trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại. Sở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, …) có một tên chung là những dịch hại, do vậy những chất dùng để diệt trừ chúng được gọi là thuốc trừ dịch hại. 2. Các nhóm thuốc BVTV: Thuốc BVTV được chia thành từng nhóm tuỳ theo công dụng của chúng: - Thuốc trừ sâu - Thuốc xông hơi diệt sâu bệnh hại nông sản trong kho - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện hại cây - Thuốc trừ cỏ - Thuốc trừ thân cây mộc - Thuốc trừ động vật hoang dã - Thuốc trừ tuyến trùng - Thuốc trừ cá hại mùa màng - Thuốc làm rụng lá cây - Thuốc trừ ốc sên - Thuốc trừ cá hại mùa màng - Thuốc trừ chim hại mùa màng - Thuốc làm khô cây - Thuốc diệt chuột - Thuốc điều hòa sinh trưởng cho cây 3. Thành phần cấu tạo chủ yếu của thuốc BVTV – Mức độ độc hại của thuốc: Tùy theo từng lọai thuốc BVTV mà cấu tạo thành phần thuốc khác nhau từ đó nó dẫn đến những dặc trưng về tinh chất hóa họa, mức độ độc hai của riêng từng loại thuốc, ví dụ như : Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ : Trong công thức hóa học của thuốc trừ sâu có chứa nguyên tố Cl, và C,H,O….Thuốc này thường gây độ mãn tính, thuốc lưu tồn lâu trong môi trường, gây tích lũy sinh học mạnh và dễ dàng gây hiên tượng ung thư. Thuốc trừ sâu Lân hữu cơ : là dẫn xuất từ axit phosphoric, trong công thức hóa học có chứa Photpho va C,H,O…..nó có tác động thần kinh, gây hiện tượng ngộ độc cấp tính rất mạnh, dễ dàng gây tử vong khi nhiễm thuốc với một liều rất nhỏ. Thuốc trừ sâu Carbamat : là dẫn xuất từ axit Carbamic trong công thức có chứa N,C,H,O…. nó có tác động thần kinh và cũng gây ngộ đọc cấp tính. Trong những phân tử chất độc có những gốc sinh độc khác nhau quyết định đến độ độc thuốc đó. Các gốc sinh độc chỉ có thể là một ngyên tử hay một loại nguyên tố (như Hg, Cu…trong các hợp chất chứa thủy ngân hay đồng); hoặc cũng có th ể là một nhóm ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Thuốc bảo vệ thực vật - ĐH Đà Nẵng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA CHỦ ĐỀ : THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬTMÔN : HÓA HỮU CƠ II GVHD : NGUYỄN ĐỨC MẠNH Lớp : 09CQM Nhóm : 05 Đà Nẵng, tháng 5/2011DANH SÁCH NHÓM 05 :1. Lê Thị Phương Thảo2. Lê Hoàng Anh Thư3. Nguyễn Thị Thanh Vân4. Nguyễn Thị Biên5. Lê Thị Sương6. Trần Thị TuyếtI. Giới thiệu: Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm của ViệtNam thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng rất thuận lợi cho sự phát sinh,phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy việc sử dụng thuốc BVTV đểphòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia làmột biện pháp quan trọng và chủ yếu. Từ thập niên 70 của thế kỷ 20, cùng với sự phát triễn vũ bão của các ngành kho ahọc, lĩnh vực hóa học và kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vât (BVTV) đã có sự thayđổi rất mạnh mẽ: Sự hiểu biết sâu hơn về phương thức tác động của thuốc BVTV đã chophép phát hiện ra nhiều hoạt chất mới có phương thức tác động khác trước , được sử dụn gmột cách hiệu quả và an toàn trong ngành sản xuất nông nghiệ p. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng do bùng nổ dân số, cùng với xu hướng đô thịhóa và công nghiệp hóa ngày càng mạnh, con người chỉ còn cách là phải thâm canh đểtăng sản lượng cây trồng. Khi thâm canh cây trồng, một hậu quả tất yếu không thể tránhđược là gây nên nhưng vấn đề nghiêm trọng cho môi trường (mất cân bằng sinh thái, kéotheo sự phá hoại của dịch hại ngày càng tăng …) và đời sống sinh hoạt của con người. Nhằm giảm thiệt hại do dịch hại gây ra, con người phải tiến hành các biện phápphòng trừ, trong đó biện pháp hóa học là quan trọng. Cùng với phân bón hóa học, thuốcBVTV là yếu tố rất quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực cho loài người.Chính vìnhu cầu đó mà lượng thuốc hóa học dùng cho việc bảo vệ thực vật ngày càng tăng cao.II. Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật: 1. Khái niệm : Thuốc BVTV là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), những chất có nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật.Những sinh vật gây hại chính gồm: sâu hại,bệnh hại,côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …). Ở nhiều nước trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại. Sở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, …) có một tên chung là những dịch hại, do vậy những chất dùng để diệt trừ chúng được gọi là thuốc trừ dịch hại. 2. Các nhóm thuốc BVTV: Thuốc BVTV được chia thành từng nhóm tuỳ theo công dụng của chúng: - Thuốc trừ sâu - Thuốc xông hơi diệt sâu bệnh hại nông sản trong kho - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện hại cây - Thuốc trừ cỏ - Thuốc trừ thân cây mộc - Thuốc trừ động vật hoang dã - Thuốc trừ tuyến trùng - Thuốc trừ cá hại mùa màng - Thuốc làm rụng lá cây - Thuốc trừ ốc sên - Thuốc trừ cá hại mùa màng - Thuốc trừ chim hại mùa màng - Thuốc làm khô cây - Thuốc diệt chuột - Thuốc điều hòa sinh trưởng cho cây 3. Thành phần cấu tạo chủ yếu của thuốc BVTV – Mức độ độc hại của thuốc: Tùy theo từng lọai thuốc BVTV mà cấu tạo thành phần thuốc khác nhau từ đó nó dẫn đến những dặc trưng về tinh chất hóa họa, mức độ độc hai của riêng từng loại thuốc, ví dụ như : Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ : Trong công thức hóa học của thuốc trừ sâu có chứa nguyên tố Cl, và C,H,O….Thuốc này thường gây độ mãn tính, thuốc lưu tồn lâu trong môi trường, gây tích lũy sinh học mạnh và dễ dàng gây hiên tượng ung thư. Thuốc trừ sâu Lân hữu cơ : là dẫn xuất từ axit phosphoric, trong công thức hóa học có chứa Photpho va C,H,O…..nó có tác động thần kinh, gây hiện tượng ngộ độc cấp tính rất mạnh, dễ dàng gây tử vong khi nhiễm thuốc với một liều rất nhỏ. Thuốc trừ sâu Carbamat : là dẫn xuất từ axit Carbamic trong công thức có chứa N,C,H,O…. nó có tác động thần kinh và cũng gây ngộ đọc cấp tính. Trong những phân tử chất độc có những gốc sinh độc khác nhau quyết định đến độ độc thuốc đó. Các gốc sinh độc chỉ có thể là một ngyên tử hay một loại nguyên tố (như Hg, Cu…trong các hợp chất chứa thủy ngân hay đồng); hoặc cũng có th ể là một nhóm ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật Tác động của thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật và môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 251 0 0 -
56 trang 53 0 0
-
Các chất hữu cơ độc trong môi trường và chuyển hóa: Phần 1
35 trang 47 0 0 -
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (6) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
26 trang 37 0 0 -
1 trang 32 0 0
-
Thông tư Số: 21/2013/TT-BNNPTNT
345 trang 28 0 0 -
Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật: Phần 1 - TS. Hoàng Thị Hợi
64 trang 27 0 0 -
60 trang 26 0 0
-
10 trang 21 0 0
-
Sản xuất và chế biến thực phẩm sạch - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phần 1
109 trang 20 0 0