![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn vinh của mỗi quốc gia
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.18 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn vinh của mỗi quốc gia, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn vinh của mỗi quốc gia TIỂU LUẬN:Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn vinh của mỗi quốc gia Lý luận chung về kinh doanh xuất nhập khẩu I. Khái niệm , phân loại và vai trò của kinh doanh nhập khẩu đối với nền kiNh tếquốc dân.1. Khái niệm về hoạt động Nhập khẩu . Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, mỗi quốc gia trênhành tinh chúng ta không thể sống một cách riêng rẽ được mà phải cuấn theo dòngxoáy của nền kinh tế thế giới, tham gia vào các quan hệ đầu tư quốc tế, dịch vụ quốctế và thương mại quốc tế … Trong đó kinh doanh quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hội nhậpkinh tế thế giới của mỗi quốc gia, đúng như các nhà kinh tế học chủ nghĩa trọngthưong đã nói “ Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn vinh của mỗi quốcgia” Tiền đề cơ bản đầu tiên của thương mại quốc tế đó là sự khác biệt về điều kiện tựnhiên giữa các quốc gia dẫn đến mỗi quốc gia có lợi thế trong việc sản xuất một sảnphẩm nào đó và họ phải trao đổi với nhau nhằm đạt được sự cân bằng giữa phần dưthừa hàng hoá này và thiếu hụt hàng hoá kia. Tiếp theo là sự phát triển không đồng đềugiữa các quốc gia dẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất. Điều đó dẫn đến cácquốc gia phải mở rộng phạm vi trao đổi quốc tế. Sự phát triển kinh tế dẫn tới sự phâncông lao động xã hội ngày càng sâu sắc và vượt ra khỏi biên giới quốc gia dẫn đến quátrình chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất trên phạm vi quốc tế. Như vậy, do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển và sự chuyênmôn hoá trong sản xuất hàng hoá, mỗi quốc gia sẽ tập trung vào việc sản xuất ra mộtsố mặt hàng có có lợi thế hơn các quốc gia khác, nhưng nhu cầu của con người thì đadạng, đòi hỏi nhiều mặt hàng , họ muốn tìm được mặt hàng phù hợp với thị hiếu vàkhả năng thanh toán của mình. Chính vì vậy, xuất hiên những luồng hàng hoá dịchchuyển từ nước này sang nước khác đó chính là nguồn gốc của thương mại quốc tế . Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật ,đặc biệt trong lĩnh vựccông nghệ thông tin và giao thông vận tải, sự chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâuvà rộng, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng đã thúc đẩy thương mại quốctế ngày càng phát triển và trở thành một bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh tếđối ngoại của mỗi quốc gia. Trong đó, thương mại quốc tế bao gồm hai bộ phận làxuất khẩu hàng hoá- dịch vụ và nhập khẩu hàng hoá- dich vụ. Nói đến thương mại quốc tế không thể không nói đến hoạt động nhập khẩu hànghoá- dịch vụ. Vì theo lý thuyết “Lợi thế So sánh” của David Ricardo thì bất cứ mộtnước nào cũng có thể tham gia vào thương mại quốc tế bằng việc chuyên môn hoá sảnxuất và xuất khẩu hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng có lợi hơn nước khác và Nhậpkhẩu về những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng ít lợi thế hơn nước khác. Vì vậy,khi tham gia vào hoạt động Nhập khẩu các quốc gia có điều kiện để hoà nhập vào nềnkinh tế quốc dân tiếp thu sự phát triển và nền văn minh nhân loại tạo điều kiện nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nước. Như vậy kinh doanh Nhập khẩu là hoạtđộng mua hàng hoá - dịch vụ từ nước ngoài theo nguyên tắc của thị trường quốc tếnhằm phục vụ nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục tiêu tìm kiếm lợinhuận. Nhập khẩu thể hiện sự gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của mỗiquốc gia. ở một giới hạn nhất định, nó còn quyết định tới sự sống còn của nền kinh tếđặc biệt là khi nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới đang sống dưới một mái nhàchung.2. Phân loại hoạt động Nhập khẩu. Theo như định nghĩa thì Nhập khẩu là việc mua hàng hoá, dịch vụ từ nước ngoàivề phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước hoặc tái xuất trên cơ sở tuân theo cácthông lệ thị trường quốc tế, về bản chất thì sẽ có một luồng hàng hoá - dịch vụ từ nướcngoài chảy vào nước Nhập khẩu và có một luồng tiền tương ứng chảy ra. Các Doanhnghiệp tham gia kinh doanh nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận . Nhưng trên thực tế ,các qui ttrình nghiệp vụ Nhập khẩu rất phức tạp , ta có thể căn cứ vào cách thức tổchức và mục đích hoạt động kinh doanh Nhập khẩu để phân chia thành các hình thứckhác nhau. 2.1 Nhập khẩu tự doanh. Đây là hình thức kinh doanh mà Doanh nghiệp được cấp giấy phép nhập khẩu trựctiếp đứng tên ra để ký kết và thực hiện các hợp đồng ngoại thương bằng chính nguồnvốn của mình, sau đó trực tiếp thiết lập hệ thống kênh phân phối bán hàng nhằm mụcđích thu lợi nhuận. Đây là hình thức Nhập khẩu chủ yếu mà các Doanh nghiệp áp dụng hiện nay vìnó đảm bảo sự thống nhất giữa các khâu của quá trình Nhập khẩu nhằm đạt được kếtquả của toàn bộ Doanh nghiệp . 2.2 Nhập khẩu uỷ thác . Là hoạt động Nhập khẩu trong đó người mua hàng không trực tiếp đứng tên mìnhký kết hợp đồng ngoại thương mà phải ký một hợp đồng uỷ thác với Doanh nghiệpngoại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn vinh của mỗi quốc gia TIỂU LUẬN:Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn vinh của mỗi quốc gia Lý luận chung về kinh doanh xuất nhập khẩu I. Khái niệm , phân loại và vai trò của kinh doanh nhập khẩu đối với nền kiNh tếquốc dân.1. Khái niệm về hoạt động Nhập khẩu . Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, mỗi quốc gia trênhành tinh chúng ta không thể sống một cách riêng rẽ được mà phải cuấn theo dòngxoáy của nền kinh tế thế giới, tham gia vào các quan hệ đầu tư quốc tế, dịch vụ quốctế và thương mại quốc tế … Trong đó kinh doanh quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hội nhậpkinh tế thế giới của mỗi quốc gia, đúng như các nhà kinh tế học chủ nghĩa trọngthưong đã nói “ Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn vinh của mỗi quốcgia” Tiền đề cơ bản đầu tiên của thương mại quốc tế đó là sự khác biệt về điều kiện tựnhiên giữa các quốc gia dẫn đến mỗi quốc gia có lợi thế trong việc sản xuất một sảnphẩm nào đó và họ phải trao đổi với nhau nhằm đạt được sự cân bằng giữa phần dưthừa hàng hoá này và thiếu hụt hàng hoá kia. Tiếp theo là sự phát triển không đồng đềugiữa các quốc gia dẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất. Điều đó dẫn đến cácquốc gia phải mở rộng phạm vi trao đổi quốc tế. Sự phát triển kinh tế dẫn tới sự phâncông lao động xã hội ngày càng sâu sắc và vượt ra khỏi biên giới quốc gia dẫn đến quátrình chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất trên phạm vi quốc tế. Như vậy, do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển và sự chuyênmôn hoá trong sản xuất hàng hoá, mỗi quốc gia sẽ tập trung vào việc sản xuất ra mộtsố mặt hàng có có lợi thế hơn các quốc gia khác, nhưng nhu cầu của con người thì đadạng, đòi hỏi nhiều mặt hàng , họ muốn tìm được mặt hàng phù hợp với thị hiếu vàkhả năng thanh toán của mình. Chính vì vậy, xuất hiên những luồng hàng hoá dịchchuyển từ nước này sang nước khác đó chính là nguồn gốc của thương mại quốc tế . Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật ,đặc biệt trong lĩnh vựccông nghệ thông tin và giao thông vận tải, sự chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâuvà rộng, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng đã thúc đẩy thương mại quốctế ngày càng phát triển và trở thành một bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh tếđối ngoại của mỗi quốc gia. Trong đó, thương mại quốc tế bao gồm hai bộ phận làxuất khẩu hàng hoá- dịch vụ và nhập khẩu hàng hoá- dich vụ. Nói đến thương mại quốc tế không thể không nói đến hoạt động nhập khẩu hànghoá- dịch vụ. Vì theo lý thuyết “Lợi thế So sánh” của David Ricardo thì bất cứ mộtnước nào cũng có thể tham gia vào thương mại quốc tế bằng việc chuyên môn hoá sảnxuất và xuất khẩu hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng có lợi hơn nước khác và Nhậpkhẩu về những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng ít lợi thế hơn nước khác. Vì vậy,khi tham gia vào hoạt động Nhập khẩu các quốc gia có điều kiện để hoà nhập vào nềnkinh tế quốc dân tiếp thu sự phát triển và nền văn minh nhân loại tạo điều kiện nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nước. Như vậy kinh doanh Nhập khẩu là hoạtđộng mua hàng hoá - dịch vụ từ nước ngoài theo nguyên tắc của thị trường quốc tếnhằm phục vụ nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục tiêu tìm kiếm lợinhuận. Nhập khẩu thể hiện sự gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của mỗiquốc gia. ở một giới hạn nhất định, nó còn quyết định tới sự sống còn của nền kinh tếđặc biệt là khi nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới đang sống dưới một mái nhàchung.2. Phân loại hoạt động Nhập khẩu. Theo như định nghĩa thì Nhập khẩu là việc mua hàng hoá, dịch vụ từ nước ngoàivề phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước hoặc tái xuất trên cơ sở tuân theo cácthông lệ thị trường quốc tế, về bản chất thì sẽ có một luồng hàng hoá - dịch vụ từ nướcngoài chảy vào nước Nhập khẩu và có một luồng tiền tương ứng chảy ra. Các Doanhnghiệp tham gia kinh doanh nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận . Nhưng trên thực tế ,các qui ttrình nghiệp vụ Nhập khẩu rất phức tạp , ta có thể căn cứ vào cách thức tổchức và mục đích hoạt động kinh doanh Nhập khẩu để phân chia thành các hình thứckhác nhau. 2.1 Nhập khẩu tự doanh. Đây là hình thức kinh doanh mà Doanh nghiệp được cấp giấy phép nhập khẩu trựctiếp đứng tên ra để ký kết và thực hiện các hợp đồng ngoại thương bằng chính nguồnvốn của mình, sau đó trực tiếp thiết lập hệ thống kênh phân phối bán hàng nhằm mụcđích thu lợi nhuận. Đây là hình thức Nhập khẩu chủ yếu mà các Doanh nghiệp áp dụng hiện nay vìnó đảm bảo sự thống nhất giữa các khâu của quá trình Nhập khẩu nhằm đạt được kếtquả của toàn bộ Doanh nghiệp . 2.2 Nhập khẩu uỷ thác . Là hoạt động Nhập khẩu trong đó người mua hàng không trực tiếp đứng tên mìnhký kết hợp đồng ngoại thương mà phải ký một hợp đồng uỷ thác với Doanh nghiệpngoại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh xuất nhập khẩu hòn đá thử vàng xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 465 4 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 235 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 219 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 212 0 0