Tiểu luận - Tích lũy tư bản chủ nghĩa
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nói đến tích luỹ ta thấy nó gắn liền với tái sản xuất mở rộng. Do đó, xét một cách cụ thể, thì tích luỹ tư bản chẳng qua chỉ là tái sản xuất ra với quy mô ngày càng mở rộng. I. Tái sản xuất 1. Khái niệm tái sản xuất Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng. C.Mác: "Dù cho hình thái xã hội của quá trình sản xuất là như thế nào chăng nữa, thì bao giờ quá trình đó cũng phải có tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - Tích lũy tư bản chủ nghĩa Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác - Lênin phần kinh tế tư bản chủ nghĩa Đề bài: Tích lũy tư bản chủ nghĩa Phần nội dung Khi nói đến tích luỹ ta thấy nó gắn liền với tái sản xuất mở rộng. Do đó, xét một cách cụ thể, thì tích luỹ t ư bản chẳng qua chỉ là tái sản xuất ra với quy mô ngày càng mở rộng. I. Tái sản xuất 1. Khái niệm tái sản xuất Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng. C.Mác: Dù cho hình thái xã h ội của quá trình sản xuất là nh ư thế nào chăng nữa, thì bao giờ quá trình đó cũng phải có tính chất liên tục, hay cứ từng chu kỳ một, phải không ngừng trải qua cùng những giai đoạn ấy. Xã hội không thể ngừng tiêu dùng, thì xã hội cũng không thể ngừng sản xuất. Vì vậy, xét trong mối liên hệ không ngừng và trong tiến trình của nó, mọi quá trình sản xuất xã hội đồng thời cũng là quá trình sản xuất. (Trích: C.Mác bộ Tư bản, quyển I, tập III, tr.8). 2. Tái sản xuất giản đơn Khái niệm: Tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ. Toàn bộ giá trị thặng dư đã được nhà tư bản tiêu dùng hết cho cá nhân. Nếu như thu nhập đó chỉ được dùng làm quỹ tiêu dùng cho nhà t ư bản hay nếu nó cũng được tiêu dùng theo từng chu kỳ giống nh ư người ta đã kiếm được nó, thì trong những điều kiện khác không thay đổi, sẽ chỉ diễn ra có tái sản xuất giản đơn thôi. Và mặc dù tái sản xuất này chỉ là sự l ặp lại quá trình sản xuất với quy mô không thay đổi, nhưng sự lặp đi lặplại giản đơn ấy, hay tính chất liên tục ấy, cũng đem lại cho quá trình những nét mới hay nói cho đúng hơn, nó xóa bỏ những nét có vẻ như là đặc trưng của quá trình đó khi chỉ là một hành vi cá biệt. (Trích: C.Mác bộTư bản, quyển I, tập 3, tr.9-10). Quá trình sản xuất mở đầu với việc mua sức lao động cho một thời gian nhất định, và việc mở đầu ấy thường xuyên lắp lại một khi cái thời hạn mua lao động chấm dứt, và đồng thời một thời kỳ sản xuất nhất định. Quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tái sản xuất ra của cải (t ư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng) dưới hình thức tư bản. Là quá trình tái sản xuất ra lao động làm thuê, và là quá trình tái sản xuất ra quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa - quan hệ bóc lột của giai cấp tư bản đối với giai cấp công nhân dưới hình thái giá trị thặng d ư. Những người công nhân thì chỉ được trả công sau khi sức lao động của người đó đã phát huy tác dụng và đã thực hiện được giá trị của bản thân nó, cũng như giá trị thặng dư năm ở trong các hàng hóa. Như thế là người công nhân đã sản xuất ra cả số giá trị thặng dư mà chúng ta tạm thời coi nh ư là quỹ tiêu dùng của nhà t ư bản, lẫn cái quỹ dùng để trả công cho chính mình, tức là t ư bản khả biến, trước khi tư bản khả biến trở về tay anh ta dưới dạng tiền công, và anh ta chỉ có việc làm chứng nào anh ta còn không ngừng tái sản xuất ra tư bản khả biến ấy. (Trích: C.Mác bộTư bản, quyển I, tập 3, C21, tr.9 -10). 3. Tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất theo quy mô lớn hơn trước, với sự tư bản lớn hơn trước. Là một kẻ cuồng tín việc làm tăng thêm giá trị, nhà tư bản thẳng tay cưỡng bức loài người phải sản xuất để sản xuất, do đó hắn cưỡng bức họ phải phát triển những lực lượng sản xuất xã hội và tạo ra những đi ều kiện sản xuất vật chất, mà chỉ một mình những điều kiện này mới có thể hình thành cái c ơ sở hiện thực của một hình thái xã hội mà nguyên tắc cơ bản là mọi cá nhân đều được phát triển đầy đủ và tự do. (Trích: C.Mác bộTư bản, quyển I, tập 3, C22, tr.55). Sự phát triển của nền sản xuất t ư bản chủ nghĩa làm cho sự tăng thêm không ngừng của số tư bản bỏ vào một xí nghiệp công nghiệp trở thành một sự tất yếu và cạnh tranh làm cho những quy luật bên trong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành những quy luật bên ngoài có tính chất c ưỡng chế đối với nhà tư bản cá biệt. Cạnh tranh buộc nhà tư bản không ngừng mở rộng, tư bản để giữ được tư bản, và hắn chỉ có thể mở rộng tư bản của mình bằng cách tích luỹ ngày càng nhiều hơn mà thôi. (Trích: C.Mác bộTư bản, quyển I, tập 3, C22, tr.55). II. Tích luỹ tư bản 1. Khái niệm Tích l ũy tư bản là sử dụng giá trị thặng d ư làm tư bản hay tư bản hóa giá trị thặng dư. Sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản, hay chuyển hóa giá trị thặng d ư trở lại thành tư bản thì gọi là tích luỹ tư bản. (Trích: C.Mác bộTư bản, quyển I, tập 3, C22, tr.32). Tích luỹ tư bản khác về bản chất với tích luỹ nguyên thủy. Nó gắn liền với quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, gắn với quá trình bóc lột của t ư bản đối với lao động làm thuê. Tích luỹ tư bản gắn liền với tái sản xuất mở rộng. Do đó xét một cách cụ thể thì tích luỹ tư bản chẳng qua chỉ là tái sản xuất ra t ư bản với quy mô ngày càng mở rộng. Như vậy thực chất của tích luỹ tư bản là quá trình tăng cường bóc lột giá trị thặng dư với quy mô ngày càng lớn, tăng cư ờng bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê. 2. Điều kiện của tích luỹ tư bản Theo C.Mác; muốn tiến hành tích luỹ để tái sản xuất mở rộng phải có hai điều kiện. - Một là: Phải có một phần sản phẩm thặng d ư chuyển hóa thành tư bản. Nhưng phần sản phẩm này phải đảm bảo cho quá trình sản xuất và nuôi sống công nhân, tức là phải bao hàm cả tư liệu sản xuất lẫn tư liệu tiêu dùng. Muốn tích luỹ, cần phải biến một sản phẩm thặng d ư thành tư bản. Nhưng nếu không phải là có phép lạ thì người ta chỉ có thể biến thành tư bản những vật phẩm có thể nuôi sống công nhân, tức là những t ư liệu sinh hoạt. Do đó một phần lao động thặng dư hàng năm p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - Tích lũy tư bản chủ nghĩa Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác - Lênin phần kinh tế tư bản chủ nghĩa Đề bài: Tích lũy tư bản chủ nghĩa Phần nội dung Khi nói đến tích luỹ ta thấy nó gắn liền với tái sản xuất mở rộng. Do đó, xét một cách cụ thể, thì tích luỹ t ư bản chẳng qua chỉ là tái sản xuất ra với quy mô ngày càng mở rộng. I. Tái sản xuất 1. Khái niệm tái sản xuất Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng. C.Mác: Dù cho hình thái xã h ội của quá trình sản xuất là nh ư thế nào chăng nữa, thì bao giờ quá trình đó cũng phải có tính chất liên tục, hay cứ từng chu kỳ một, phải không ngừng trải qua cùng những giai đoạn ấy. Xã hội không thể ngừng tiêu dùng, thì xã hội cũng không thể ngừng sản xuất. Vì vậy, xét trong mối liên hệ không ngừng và trong tiến trình của nó, mọi quá trình sản xuất xã hội đồng thời cũng là quá trình sản xuất. (Trích: C.Mác bộ Tư bản, quyển I, tập III, tr.8). 2. Tái sản xuất giản đơn Khái niệm: Tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ. Toàn bộ giá trị thặng dư đã được nhà tư bản tiêu dùng hết cho cá nhân. Nếu như thu nhập đó chỉ được dùng làm quỹ tiêu dùng cho nhà t ư bản hay nếu nó cũng được tiêu dùng theo từng chu kỳ giống nh ư người ta đã kiếm được nó, thì trong những điều kiện khác không thay đổi, sẽ chỉ diễn ra có tái sản xuất giản đơn thôi. Và mặc dù tái sản xuất này chỉ là sự l ặp lại quá trình sản xuất với quy mô không thay đổi, nhưng sự lặp đi lặplại giản đơn ấy, hay tính chất liên tục ấy, cũng đem lại cho quá trình những nét mới hay nói cho đúng hơn, nó xóa bỏ những nét có vẻ như là đặc trưng của quá trình đó khi chỉ là một hành vi cá biệt. (Trích: C.Mác bộTư bản, quyển I, tập 3, tr.9-10). Quá trình sản xuất mở đầu với việc mua sức lao động cho một thời gian nhất định, và việc mở đầu ấy thường xuyên lắp lại một khi cái thời hạn mua lao động chấm dứt, và đồng thời một thời kỳ sản xuất nhất định. Quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tái sản xuất ra của cải (t ư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng) dưới hình thức tư bản. Là quá trình tái sản xuất ra lao động làm thuê, và là quá trình tái sản xuất ra quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa - quan hệ bóc lột của giai cấp tư bản đối với giai cấp công nhân dưới hình thái giá trị thặng d ư. Những người công nhân thì chỉ được trả công sau khi sức lao động của người đó đã phát huy tác dụng và đã thực hiện được giá trị của bản thân nó, cũng như giá trị thặng dư năm ở trong các hàng hóa. Như thế là người công nhân đã sản xuất ra cả số giá trị thặng dư mà chúng ta tạm thời coi nh ư là quỹ tiêu dùng của nhà t ư bản, lẫn cái quỹ dùng để trả công cho chính mình, tức là t ư bản khả biến, trước khi tư bản khả biến trở về tay anh ta dưới dạng tiền công, và anh ta chỉ có việc làm chứng nào anh ta còn không ngừng tái sản xuất ra tư bản khả biến ấy. (Trích: C.Mác bộTư bản, quyển I, tập 3, C21, tr.9 -10). 3. Tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất theo quy mô lớn hơn trước, với sự tư bản lớn hơn trước. Là một kẻ cuồng tín việc làm tăng thêm giá trị, nhà tư bản thẳng tay cưỡng bức loài người phải sản xuất để sản xuất, do đó hắn cưỡng bức họ phải phát triển những lực lượng sản xuất xã hội và tạo ra những đi ều kiện sản xuất vật chất, mà chỉ một mình những điều kiện này mới có thể hình thành cái c ơ sở hiện thực của một hình thái xã hội mà nguyên tắc cơ bản là mọi cá nhân đều được phát triển đầy đủ và tự do. (Trích: C.Mác bộTư bản, quyển I, tập 3, C22, tr.55). Sự phát triển của nền sản xuất t ư bản chủ nghĩa làm cho sự tăng thêm không ngừng của số tư bản bỏ vào một xí nghiệp công nghiệp trở thành một sự tất yếu và cạnh tranh làm cho những quy luật bên trong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành những quy luật bên ngoài có tính chất c ưỡng chế đối với nhà tư bản cá biệt. Cạnh tranh buộc nhà tư bản không ngừng mở rộng, tư bản để giữ được tư bản, và hắn chỉ có thể mở rộng tư bản của mình bằng cách tích luỹ ngày càng nhiều hơn mà thôi. (Trích: C.Mác bộTư bản, quyển I, tập 3, C22, tr.55). II. Tích luỹ tư bản 1. Khái niệm Tích l ũy tư bản là sử dụng giá trị thặng d ư làm tư bản hay tư bản hóa giá trị thặng dư. Sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản, hay chuyển hóa giá trị thặng d ư trở lại thành tư bản thì gọi là tích luỹ tư bản. (Trích: C.Mác bộTư bản, quyển I, tập 3, C22, tr.32). Tích luỹ tư bản khác về bản chất với tích luỹ nguyên thủy. Nó gắn liền với quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, gắn với quá trình bóc lột của t ư bản đối với lao động làm thuê. Tích luỹ tư bản gắn liền với tái sản xuất mở rộng. Do đó xét một cách cụ thể thì tích luỹ tư bản chẳng qua chỉ là tái sản xuất ra t ư bản với quy mô ngày càng mở rộng. Như vậy thực chất của tích luỹ tư bản là quá trình tăng cường bóc lột giá trị thặng dư với quy mô ngày càng lớn, tăng cư ờng bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê. 2. Điều kiện của tích luỹ tư bản Theo C.Mác; muốn tiến hành tích luỹ để tái sản xuất mở rộng phải có hai điều kiện. - Một là: Phải có một phần sản phẩm thặng d ư chuyển hóa thành tư bản. Nhưng phần sản phẩm này phải đảm bảo cho quá trình sản xuất và nuôi sống công nhân, tức là phải bao hàm cả tư liệu sản xuất lẫn tư liệu tiêu dùng. Muốn tích luỹ, cần phải biến một sản phẩm thặng d ư thành tư bản. Nhưng nếu không phải là có phép lạ thì người ta chỉ có thể biến thành tư bản những vật phẩm có thể nuôi sống công nhân, tức là những t ư liệu sinh hoạt. Do đó một phần lao động thặng dư hàng năm p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tích lũy tư bản tư bản chủ nghĩa kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 217 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0