Danh mục

TIỄU LUẬN:TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.02 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do thời gian có hạn nên bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót .Nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộ và góp ý từ thầy và các bạn để bài tiểu luận được hoàn thành tốt hơn.Nhóm chúng tôi xin được cảm ơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỄU LUẬN:TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA TOÁN BÀI TIỂU LUẬN: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TOÁN “TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ”GV. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN:TS.NGUYỄN ĐĂNG MINH PHÚC -NHÓM: 11 -ĐỖ HÙNG LONG -SÔ HÀN MY -VI VĂN HỢI -NGUYỄN ĐÌNH TRUNG -TRẦN KHÁNH DƯ - HUẾ, tháng 11 năm 2010 LỜI CẢM ƠN- Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đăng Minh Phúc đã giúpđỡ và hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện bài tiểu luận này. - Do thời gian có hạn nên bài tiểu luận còn nhiều thiếusót .Nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộ và góp ý từ thầy và cácbạn để bài tiểu luận được hoàn thành tốt hơn.Nhóm chúng tôi xin được cảmơn. 1I.Đặt vấn đề:- Tích vô hướng của 2 véc tơ là 1 bài học quan trọng trong chương trình toánhọc lớp 10,xuyên suốt trong quá trình học tập học sinh gặp rất nhiều bài toánliên quan đến kiến thức của bài này,ngoài ra trong đời sống cũng gặp rấtnhiều câu hỏi có thể vận dụng bài học vào để giải quyết .Chính vì vậy bàitiểu luận được viết ra nhằm mục đích muốn làm rõ ràng về kiến thúc mà cácem đã tiếp nhận được trong bài học này,giúp các em hiểu và vận dụng đượccác vấn đề đã được học vào việc học tập cũng như trong đời sống.II.Phân loại mục tiêu trong dạy học tích vô hướng1.Nhận biết-kiến thức và thông tin;kỹ thuật và kỹ năng1.1.1.Kiến thức và thông tina.kiến thức về thuạt ngữb.kiến thức về những sự kiện cụ thểc.kiến thức về cách thức và phương tiện sử dụng trong trường hợp cụ thểd.kiến thúc về các quy tắc và các tổng quát hóaSau bài này học sinh phải có khả năng để:-nhận biết được góc giũa hai véc tơ-phát biểu được định nghĩa tích vô hướng của 2 véc tơ- tính chất của tích vô hướng- phát biểu được và viết được các hệ thức quan trọng về tọa độ của tích vôhướngSau đây là một số ví dụ để làm rõ phần này:Ví dụ 1: Ký hiệu của 2 véc tơ vuông góc được viết như thế nào? r r r ra. a.b r 900 ,rb )= 900 b. ( auuu rc. a  b d. AB = 900e.cả b,c đều đúngĐáp án:eVí dụ 2 :trong các tính chất của tích vô hướng tính chát nào sau đây khôngcóa.tính chất giao hoán. c.tính chất đối xứngb.tính chất phân phối d.tính chất phân phốiđối với phép cộng. đối với phép trừ.Đáp án: c.Ví dụ 3: r rCho hai véc tơ a = (x,y) và b = (m,n).điền vào chỗ trống: r ra. a . b = xm +...... rb.| a | = ......... r r xm  .......c. cos(a , b )  x 2  m 2 ....... r rd. a . b = 0  ................1.1.2.Những kỹ thuật và kỹ năng-mục tiêu này bao gồm việc sử dụng các thuật toán như các kỹ năng thao tácvà khả năng thực hiện trực tiếp các phép tính, những đơn giản hóa và các lờigiải tương tự với các ví dụ mà học sinh đã gặp,mặc dù khác nhau về chi tiết.+ Học sinh áp dụng được công thức vào các bài tập đơn giản+Biến đổi các dạng bài tập theo các kỹ năng đơn giản+Một số kỹ thuật tách các biến cần tìm trong công thứcSau đây là một số ví dụ trong đó mục tiêu là kỹ thuật: r rVí dụ r1:Tích vô hướng giữa hai véc tơ a (4,2) và b (1,3) bằng ? khi góc giữa ra và b lần lượt là:a. 300 b. 600c. 900 d. 1200-Học sinh vận dụng công thức tích rvô hướng của hai véc tơ để làm bài rVí dụ 2: Cho hai vec tơ a (3;2) và b (-1;m).a.Tìm m để 2 véc tơ vuông r góc với nhau. r r rb.Tìm độ dài của a và b .Tìm m để | a | = | b |-Học sinh áp dụng các hệ thức quan trọng về biểu thức tọa độ của tích vôhướng vào để làm bài tập trên.Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có các cạnh AC= 10cm ; BC= 16cm và góc Cˆ =1200 .Tính cạnh AB và các góc A và B trong tam giác.- Học sinh áp dụng công thức tính được CosA,CosB từ đó tính được góc A ,B.1.2.Thông hiểu-Đây là khả năng nắm được ý nghĩa của tài liệu như chuyển đổi dữ kiệu từdạng này sang dạng khác,từ một mức độ trừu tượng này sang một mức độkhác;khả năng giải thích hay suy ra y nghĩa các dữ liệu .Các hành vi thể hiện việc hiểu có thể chia thành 3 loại theo thứ tự sau đây:+ Chuyển đổi+ Giải thích+ ngoại suyTrong đó giải thích là bao gồm chuyển đổiNgoại suy thì bao gồm cả 2 loại chuyển đổi và giải thích.1.2.1.Chuyển đổi-Đây là quá trình trí tuệ về sự chuyển đổi ý tưởng trong sự giao tiếp thànhcác dạng song song.Học sinh được yêu cầu thay đổi từ một dạng ngôn ngữnày sang dạng khác,hay từ dạng ký hiệu sang dạng khác.+ Thông qua các định nghĩa bằng lý thuyết chuyển đổi về dạng công thức+ Quan sát và nhận biết hình học để giải các bài toán véc tơ lien quan dếnhình học.Sau đây là một vài ví dụ có mục tiêuuuur là phạm trù chuyển đổi. uuurVí dụ 1:Cho uuur A(1;2) và B(-3;3).Gọi OA là hình chiếu của vec tơ OA trênvéc tơ OB . Quan sát và cho biết tọa độ của điểm A’ trên hệ trục tọa độchuẩn OXY.a.(3/2 ; 2/3) b.(2/3 ; 2/3)c.(2/6 ; 5/3) d.(1 ; -1)Đap án: b-Học sinh phải thể hiện được hình vẽ qua đề bài ...

Tài liệu được xem nhiều: