Tiểu luận ' TIỂU LUẬN ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM '
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 85.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế dòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cận những lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Quá trình đổi mới kinh tế cần có những cán bộ kinh tế có kiến thức có phương pháp thích hợp với kinh tế thị trường. Vào cuối những năm 80 của thế kỷ 20, về cơ bản nền kinh tế của Việt Nam sản xuất nhỏ vẫn còn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “ TIỂU LUẬN ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM ” TIỂU LUẬNĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨACỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNHPHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : 1TIỂU LUẬN ..................................................................................................................... 1LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 3a- Quan điểm mới trong việc đánh giá, xem xét cơ cấu sở hữu ở VN ........................ 6b- Các loại hình sở hữu đang tồn tại : ......................................................................... 7c- Quan hệ giữa các loại hình SH:............................................................................... 82.1 Tính tất yếu khách quan dẫn đến việc tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần ở Việt Nam......................................................................................... 92.2 Vị trí vai trò của các thành phần kinh tế. ................................................................ 92.3 Mối liên hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở ViệtNam................................................................................................................................ 132.4.1 Những thành quả đạt được: .................................................................................... 132.4.2 Những mặt hạn chế:............................................................................................... 133.1 Giải pháp khắc phục khó khăn. .............................................................................. 143.2 Những nhân tố đảm bảo phát triển........................................................................ 143.3 Nguy cơ chênh lệch hướng xã hội chủ nghiã.......................................................... 15KẾT LUẬN.................................................................................................................... 16Kiến nghị với Đảng và Nhà nước Việt Nam ................................................................. 16 2 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế dòi hỏi phảinhanh chóng tiếp cận những lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của nhiềunước trên thế giới. Quá trình đổi mới kinh tế cần có những cán bộ kinh tế cókiến thức có phương pháp thích hợp với kinh tế thị trường. Vào cuối những năm 80 của thế kỷ 20, về cơ bản nền kinh tế của ViệtNam sản xuất nhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên hiện vật, tựcung, tự cấp còn chiếm ưu thế, vận hành theo cơ chế quản lý tập trung quanliêu bao cấp và có nhiều sai lầm trong nhận thức về mô hình xã hội chủ nghĩa.Việt Nam đã không nhận thức đúng về kinh tế thị trường, cho rằng sản xuấthàng hoá là hình thức tổ chức của Chủ nghĩa tư bản, đồng nhất hình thức sởhữu với hình thức tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế; coi nhẹ qui luật giátrị, qui luật cạnh tranh; chỉ thấy mặt tiêu cực của thị trường. Xã hội Việt Nam vẫn dựa trên nền tảng của văn minh nông nghiệp lúanước, nông dân chiếm đại đa số. Vì vậy Việt Nam vẫn là nước nghèo nàn, lạchậu và kém phát triển. Do đó phát triển trở thành nhiệm vụ, mục tiêu số 1 đốivới toàn Đảng, toàn dân ta trong những bước đường đi tới. Muốn vậy phảichuyển nền kinh tế quốc dân sang trạng thái của sự phát triển, là phát triểnnền kinh tế thị trường cùng với nó là thực hiện công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. Để làm được điều đó chúng ta cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đây là giải pháp cơ bản để chuyểntừ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở Việt Nam hiện nay. Chuyển nền kinh tế từhoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, hành chính, quan liêu bao cấpsang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chếthị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN là nội dung,bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế của Việt Nam tronghiện tại và trong tương lai để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu theo 3hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá để huy động sức mạnh của toàn dân vàoviệc khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, cần phải phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đó là chủ trương có tínhchiến lược trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của ViệtNam hiện nay mà Đảng và nhà nước Việt N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “ TIỂU LUẬN ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM ” TIỂU LUẬNĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨACỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNHPHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : 1TIỂU LUẬN ..................................................................................................................... 1LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 3a- Quan điểm mới trong việc đánh giá, xem xét cơ cấu sở hữu ở VN ........................ 6b- Các loại hình sở hữu đang tồn tại : ......................................................................... 7c- Quan hệ giữa các loại hình SH:............................................................................... 82.1 Tính tất yếu khách quan dẫn đến việc tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần ở Việt Nam......................................................................................... 92.2 Vị trí vai trò của các thành phần kinh tế. ................................................................ 92.3 Mối liên hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở ViệtNam................................................................................................................................ 132.4.1 Những thành quả đạt được: .................................................................................... 132.4.2 Những mặt hạn chế:............................................................................................... 133.1 Giải pháp khắc phục khó khăn. .............................................................................. 143.2 Những nhân tố đảm bảo phát triển........................................................................ 143.3 Nguy cơ chênh lệch hướng xã hội chủ nghiã.......................................................... 15KẾT LUẬN.................................................................................................................... 16Kiến nghị với Đảng và Nhà nước Việt Nam ................................................................. 16 2 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế dòi hỏi phảinhanh chóng tiếp cận những lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của nhiềunước trên thế giới. Quá trình đổi mới kinh tế cần có những cán bộ kinh tế cókiến thức có phương pháp thích hợp với kinh tế thị trường. Vào cuối những năm 80 của thế kỷ 20, về cơ bản nền kinh tế của ViệtNam sản xuất nhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên hiện vật, tựcung, tự cấp còn chiếm ưu thế, vận hành theo cơ chế quản lý tập trung quanliêu bao cấp và có nhiều sai lầm trong nhận thức về mô hình xã hội chủ nghĩa.Việt Nam đã không nhận thức đúng về kinh tế thị trường, cho rằng sản xuấthàng hoá là hình thức tổ chức của Chủ nghĩa tư bản, đồng nhất hình thức sởhữu với hình thức tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế; coi nhẹ qui luật giátrị, qui luật cạnh tranh; chỉ thấy mặt tiêu cực của thị trường. Xã hội Việt Nam vẫn dựa trên nền tảng của văn minh nông nghiệp lúanước, nông dân chiếm đại đa số. Vì vậy Việt Nam vẫn là nước nghèo nàn, lạchậu và kém phát triển. Do đó phát triển trở thành nhiệm vụ, mục tiêu số 1 đốivới toàn Đảng, toàn dân ta trong những bước đường đi tới. Muốn vậy phảichuyển nền kinh tế quốc dân sang trạng thái của sự phát triển, là phát triểnnền kinh tế thị trường cùng với nó là thực hiện công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. Để làm được điều đó chúng ta cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đây là giải pháp cơ bản để chuyểntừ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở Việt Nam hiện nay. Chuyển nền kinh tế từhoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, hành chính, quan liêu bao cấpsang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chếthị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN là nội dung,bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế của Việt Nam tronghiện tại và trong tương lai để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu theo 3hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá để huy động sức mạnh của toàn dân vàoviệc khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, cần phải phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đó là chủ trương có tínhchiến lược trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của ViệtNam hiện nay mà Đảng và nhà nước Việt N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế xã hội lý luận kinh tế kinh tế chính trị định hướng kinh tế xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0