Danh mục

Tiểu luận: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 291.38 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại gồm 5 mục lớn giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại. Tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại BỘ CÔNG THƯƠNG  TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI      ĐỀ TÀI:  TÌM HIỂU VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƯỜNG CĐ KTĐN Được thành lập từ  năm 1997, sau hơn 15 năm hình thành và phát  triển, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại đã không ngừng lớn mạnh cả  về  quy mô lẫn chất lượng đào tạo, với đội ngũ Cán bộ, viên chức ngày   càng được nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn; cơ sở vật chất, trang   thiết bị được mở  rộng và nâng cấp hiện đại hơn. Trường luôn xem chất   lượng đào tạo là một trong những vấn đề  quan trọng, quyết định đến sự  tồn tại và phát triển của nhà trường. Chính vì vậy , trường  đã không  ngừng cải thiện cơ  câu ,hoạt động tổ  chức để  không ngừng nâng cao  chất lượng đào tạo một yêu cầu cấp thiết  xu thế toàn cầu hóa hiện nay. I. CƠ CẤU TỔ CHỨC: Sơ đồ tổ chức nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường: Cơ  cấu tổ  chức của trường cao đẳng được thực hiện theo quy định của  Điều lệ trường cao đẳng và được cụ thể hóa trong quy chế về tổ chức và hoạt  động của nhà trường. Các phòng chức năng, các khoa, các bộ  môn trực thuộc  trường, các bộ  môn trực thuộc khoa được tổ  chức phù hợp với yêu cầu của  trường, có cơ cấu và nhiệm vụ theo qui định. Cơ   cấu   tổ   chức   của   trường   gồm:   Ban   Giám   hiệu   đứng   đầu   là   Hiệu   trưởng và các Phó Hiệu trưởng giúp việc cho hiệu trưởng theo từng lĩnh vực   công tác được phân công. Trường hiện có các đơn vị  trực thuộc gồm: 08 phòng  chức năng (Phòng Đào tạo, Phòng Tổ chức – Hành chính, Phòng Công tác Chính   trị và Quản lý học sinh – sinh viên, Phòng Đầu tư – Xây dựng, Phòng Tài chính  Kế toán, Phòng Quản lý Thiết bị, Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Quốc tế,   phòng quản lý đào tạo tại chức và bồi dưỡng), 03 khoa chuyên môn (Khoa Quản   trị  Kinh doanh, Khoa Thương mại Quốc tế, Khoa Tài chính – Kế  toán), 03 bộ  môn (Ngoại ngữ, Lý luận chính trị, Khoa học cơ bản), 04 trung tâm (Trung tâm  Tư  vấn và Hỗ  trợ  học sinh ­ sinh viên, Trung tâm Tư  vấn Dịch vụ  Đầu tư  và  Thương mại, Trung tâm Thông tin và Kiểm định chất lượng, Trung tâm ngoại   ngữ, tin học kinh tế đối ngoại) và cơ sở Cần Thơ.  Chịu trách nhiệm chính của các phòng, khoa, trung tâm, bộ  môn và cơ  sở  Cần thơ  là Trưởng phòng, Trưởng khoa, Giám đốc, Trưởng bộ  môn và Phó   Giám đốc cơ  sở  Cần Thơ  do Hiệu trưởng bổ  nhiệm, miễn nhiệm. Giúp việc  cho các Trưởng phòng, Trưởng khoa là các Phó phòng, Phó trưởng khoa do Hiệu  trưởng bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Trưởng phòng, Trưởng Khoa.  Chịu trách nhiệm chính của các bộ  môn trực thuộc khoa là các Trưởng bộ  môn  do Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa sau  khi tham khảo ý kiến của các giảng viên trong bộ  môn. Với cơ  53 cấu tổ chức  bộ  máy như  trên phù hợp với yêu cầu hoạt động của Nhà trường và đúng theo   qui định của Điều lệ trường cao đẳng. Các phòng chức năng có nhiệm vụ tham  mưu, tổng hợp, đề xuất ý kiến, giúp Hiệu trưởng tổ chức quản lý và thực hiện   các mặt công tác của trường, quản lý nhân viên theo phân cấp của Hiệu trưởng   (điều 45 của Điều lệ  trường cao đẳng). Các khoa và các bộ  môn trực thuộc   trường, các bộ  môn trực thuộc khoa có nhiệm vụ  tổ  chức thực hiện quá trình  đào tạo, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo như chương trình đào tạo,  quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên, sinh viên theo phân cấp của Hiệu trưởng  (Điều 46, 47 của Điều lệ trường cao đẳng). Nhận xét: Cơ  cấu tổ  chức của trường theo đúng qui định của Điều lệ  trường cao   đẳng, phát huy được mối quan hệ  giữa các đơn vị  nhằm phục vụ  mục tiêu  chung, đảm bảo hoạt động đồng bộ, phát huy hiệu quả  của bộ  máy; đáp  ứng  nhu cầu hội nhập và phát triển. Các phòng chức năng, các khoa, các bộ môn trực  thuộc trường, các bộ  môn trực thuộc khoa được tổ  chức phù hợp, có cơ  cấu   nhiệm vụ theo đúng qui định, do đó phát huy tốt công tác quản lý, giảng dạy và  nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, Hoạt động của một số bộ phận trong trường chưa được đồng   bộ  để  đạt hiệu quả  trong công tác, bởi vì một số  bộ  phận này được thành lập  trước đây chưa có qui định rõ chức năng. Hiện nay do các cơ sở của trường nằm   cách xa nhau nên trong công tác quản lý của phòng Đầu tư và xây dựng phải làm   thêm một số công tác của phòng Tổ chức – Hành chính như quản lý phòng học,   vệ sinh, điện nước và âm thanh. II. Mối quan hệ giữa các phòng khoa với nhau trong nhà trường: a)  PHÒNG ĐÀO TẠO_ NHỮNG QUAN HỆ CÔNG TÁC CHÍNH 1. Đối với Phòng Công tác ­ HSSV 1.1. Cùng với phòng Công tác HSSV xây dựng kế  hoạch, nội dung triển  khai công tác giáo dục chính trị đầu khóa. 1.2. Phối hợp với phòng Công tác­ HSSV về  kế  hoạch, nội dung, tiêu   chuẩn phong trào thi đua dạy tốt, học tốt. Thường xuyên cung cấp cho   phòng Công tác­ HSSV tình hình và số  liệu thống kê về  kết quả  giảng   dạy và học tập làm cơ  sở  sơ  kết, tổng kết, tuyên truyền, động viên thi  đua. 1.3. Chủ động phối hợp trong giải quyết các công việc khác của Phòng có  liên quan đến phòng Công tác Học sinh sinh viên. 2. Đối với các Khoa và Phòng Thực hành Kinh doanh 2.1. Phối hợp với các Khoa và Phòng Thực hành Kinh doanh thực hiện kế  hoạch giảng dạy, học tập, nội dung chương trình, giáo trình, nghiên cứu   áp dụng khoa học công nghệ mới trong đào tạo 2.2. Phối hợp bàn bạc thống nhất với các Khoa, Phòng Thực hành Kinh  doanh để xây dựng và trình Hiệu trưởng phê duyệt, ban hành các quy định  của Nhà trường trong quản lý giảng dạy, học tập, thực hành. 2.3. Chủ động phối hợp giải quyết các công việc khác của Phòng có liên  quan đến các Khoa và Phòng Thực hành Kinh doanh. a) PHÒNG CÔNG TÁC HỌC SINH SINH VIÊN_ NHỮNG QUAN  HỆ CÔNG TÁC CHÍNH 1. Đối với Phòng Đào tạo  1.1. ...

Tài liệu được xem nhiều: