TIỂU LUẬN: Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của mac, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac TIỂU LUẬN:Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac Lời mở đầu Phân công lao động xã hội chính là sự chuyên môn hoá sản xuất trongphạm vi xã hội. Trong các xã hội cũ, phân công lao động xã hội diễn ra có tính tựphát, còn trong xã hội chủ nghĩa, phân công lao động xã hội được tiến hành mộtcách tự giác. Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất xã hội, đồng thời mỗi bước tiến của sự phân công lao động xã hội lại có tácdụng thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển, lực lượng sản xuất của xãhội phát triển lại tạo ra năng suất lao động xã hội cao, thúc đẩy cao, thúc đẩy quátrình xã hội hoá sản xuất diễn ra mạnh hơn. Bởi bậy xã hội hoá sản xuất vừa là tiềnđề vừa là kết quả của phân công lao động xã hội. Xã hội hoá sản xuất cao chính làcái đảm bảo cho phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa chiến thắng phương thứcsản xuất cũ. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa nền sản xuất nhỏ,lạc hậu lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa giữa thế kỷ XIX. Các Mac đã làmcuộc cách mạng trong lịch sử các học thuyết kinh tế và triết học xây dựng nên họcthuyết của chính mình. Học thuyết của C.Mac ra đời là sự kế thừa những họcthuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học vàtrong chủ nghĩa xã hội khoa học. Quan niệm của chủ nghĩa Mac đã vạch rõ sự phátsinh, phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nêu lên những mặt tiếnbộ, đồng thời cũng vạch rõ những khuyết tật và mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.Chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ bị thay thế bởi một phương thức sản xuất mới tiến bộhơn đó là phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Mà nguyên nhân sâu xa chínhlà mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất. Điều nàyđược thể hiện rõ trong các tác phẩm thời kỳ đầu của Mac như bản thảo kinh tế triếthọc, gia đình thần thánh, hệ tư tưởng Đức, tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, sựphát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga, tiền công giá cả và lợi nhuận… Để nghiên cứu những cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa phân công laođộng xã hội và xã hội hoá sản xuất, nhằm quán triệt hơn nữa đường lối quan điểmcủa Đảng ta về vấn đề này. Chính vì vậy em chọn đề tài: Tìm hiểu mối quan hệgiữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩmthời kỳ đầu của Mac để nghiên cứu. Chương I Phân công lao động xã hội cơ sở tiền đề xuất phát của sức sản xuất Phân công lao động xã hội là biểu hiện của sự phát triển của lực lượng sảnxuất xã hội C.Mac nói trình độ phát triển lực lượng sản xuất của một dân tộc bộclộ rõ ràng nhất ở trình độ phát triển của sự phân công lao động, và cho rằng phâncông là hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội, đồng thời cũng là một hình thứccơ bản của nền sản xuất xã hội. Phân công lao động có tác dụng mạnh mẽ đối vớisản xuất, thúc đẩy kỹ thuật sản xuất phát triển, trước hết là thúc đẩy sự cải tiến củacông cụ sản xuất, nâng cao năng suất lao động Mác nói: …sức sản xuất của laođộng nhất thiết phụ thuộc chủ yếu vào…sự phân công lao động, sự phân cônglao động đó làm cho người ta có thể sản xuất nhanh hơn do đó cũng rẻ hơn. Phâncông lao động xã hội gắn liền chặt chẽ với công cụ sản xuất. Khi nền sản xuất mớixuất hiện thì phân công lao động xã hội cũng phải đạt được trình độ tương ứng vớinền sản xuất ấy. Đó là một tất yếu khách quan, một yêu cầu cấp bách của bản thânnền sản xuất xã hội. Do nền công nghiệp lớn, nên việc xoá bỏ sự phân công cũ đãtrở thành một điều kiện của bản thân nền sản xuất. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức chỉ rõ: …Mối quan hệ giữa các dântộc khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển của các dân tộc về các mặt lựclượng sản xuất, phân công lao động và mối quan hệ bên trong. Nguyên lý đó đượcmọi người thừa nhận. Tuy nhiên không chỉ riêng mối quan hệ của một dân tộc vớicác dân tộc khác, mà cả toàn bộ kết cấu bên trong của chính dân tộc đó cũng phụthuộc vào trình độ phát triển của sản xuất của nó và của mối quan hệ bên trong vàbên ngoài của nó. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của một dân tộc bộclộ rõ rệt nhất ở trình độ phát triển của sự phân công lao động. Bất cứ sức sản xuấtmới nào trong chừng mực không phải chỉ là một sự mở rộng đơn thuần về sốlượng của những lực lượng sản xuất mà cho đến lúc đó người ta đã biết (sự khaiphá đất đai mới chẳng hạn), thì cũng đều mang lại kết quả là sự phát triển thêm sựphân công lao động xã hội… Cac - Mac chỉ ra rằng: Sự phân công lao động bên trong một dân tộc trướchết đưa tới sự tách rời giữa một bên là lao động công nghiệp và thương nghiệp vàmột bên là lao động nông nghiệp và do đó đưa tới sự tách rời giữa thành thị vànông thô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac TIỂU LUẬN:Tìm hiểu mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩm thời kỳ đầu của Mac Lời mở đầu Phân công lao động xã hội chính là sự chuyên môn hoá sản xuất trongphạm vi xã hội. Trong các xã hội cũ, phân công lao động xã hội diễn ra có tính tựphát, còn trong xã hội chủ nghĩa, phân công lao động xã hội được tiến hành mộtcách tự giác. Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất xã hội, đồng thời mỗi bước tiến của sự phân công lao động xã hội lại có tácdụng thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển, lực lượng sản xuất của xãhội phát triển lại tạo ra năng suất lao động xã hội cao, thúc đẩy cao, thúc đẩy quátrình xã hội hoá sản xuất diễn ra mạnh hơn. Bởi bậy xã hội hoá sản xuất vừa là tiềnđề vừa là kết quả của phân công lao động xã hội. Xã hội hoá sản xuất cao chính làcái đảm bảo cho phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa chiến thắng phương thứcsản xuất cũ. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa nền sản xuất nhỏ,lạc hậu lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa giữa thế kỷ XIX. Các Mac đã làmcuộc cách mạng trong lịch sử các học thuyết kinh tế và triết học xây dựng nên họcthuyết của chính mình. Học thuyết của C.Mac ra đời là sự kế thừa những họcthuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học vàtrong chủ nghĩa xã hội khoa học. Quan niệm của chủ nghĩa Mac đã vạch rõ sự phátsinh, phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nêu lên những mặt tiếnbộ, đồng thời cũng vạch rõ những khuyết tật và mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.Chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ bị thay thế bởi một phương thức sản xuất mới tiến bộhơn đó là phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Mà nguyên nhân sâu xa chínhlà mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất. Điều nàyđược thể hiện rõ trong các tác phẩm thời kỳ đầu của Mac như bản thảo kinh tế triếthọc, gia đình thần thánh, hệ tư tưởng Đức, tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, sựphát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga, tiền công giá cả và lợi nhuận… Để nghiên cứu những cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa phân công laođộng xã hội và xã hội hoá sản xuất, nhằm quán triệt hơn nữa đường lối quan điểmcủa Đảng ta về vấn đề này. Chính vì vậy em chọn đề tài: Tìm hiểu mối quan hệgiữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất qua một số tác phẩmthời kỳ đầu của Mac để nghiên cứu. Chương I Phân công lao động xã hội cơ sở tiền đề xuất phát của sức sản xuất Phân công lao động xã hội là biểu hiện của sự phát triển của lực lượng sảnxuất xã hội C.Mac nói trình độ phát triển lực lượng sản xuất của một dân tộc bộclộ rõ ràng nhất ở trình độ phát triển của sự phân công lao động, và cho rằng phâncông là hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội, đồng thời cũng là một hình thứccơ bản của nền sản xuất xã hội. Phân công lao động có tác dụng mạnh mẽ đối vớisản xuất, thúc đẩy kỹ thuật sản xuất phát triển, trước hết là thúc đẩy sự cải tiến củacông cụ sản xuất, nâng cao năng suất lao động Mác nói: …sức sản xuất của laođộng nhất thiết phụ thuộc chủ yếu vào…sự phân công lao động, sự phân cônglao động đó làm cho người ta có thể sản xuất nhanh hơn do đó cũng rẻ hơn. Phâncông lao động xã hội gắn liền chặt chẽ với công cụ sản xuất. Khi nền sản xuất mớixuất hiện thì phân công lao động xã hội cũng phải đạt được trình độ tương ứng vớinền sản xuất ấy. Đó là một tất yếu khách quan, một yêu cầu cấp bách của bản thânnền sản xuất xã hội. Do nền công nghiệp lớn, nên việc xoá bỏ sự phân công cũ đãtrở thành một điều kiện của bản thân nền sản xuất. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức chỉ rõ: …Mối quan hệ giữa các dântộc khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển của các dân tộc về các mặt lựclượng sản xuất, phân công lao động và mối quan hệ bên trong. Nguyên lý đó đượcmọi người thừa nhận. Tuy nhiên không chỉ riêng mối quan hệ của một dân tộc vớicác dân tộc khác, mà cả toàn bộ kết cấu bên trong của chính dân tộc đó cũng phụthuộc vào trình độ phát triển của sản xuất của nó và của mối quan hệ bên trong vàbên ngoài của nó. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của một dân tộc bộclộ rõ rệt nhất ở trình độ phát triển của sự phân công lao động. Bất cứ sức sản xuấtmới nào trong chừng mực không phải chỉ là một sự mở rộng đơn thuần về sốlượng của những lực lượng sản xuất mà cho đến lúc đó người ta đã biết (sự khaiphá đất đai mới chẳng hạn), thì cũng đều mang lại kết quả là sự phát triển thêm sựphân công lao động xã hội… Cac - Mac chỉ ra rằng: Sự phân công lao động bên trong một dân tộc trướchết đưa tới sự tách rời giữa một bên là lao động công nghiệp và thương nghiệp vàmột bên là lao động nông nghiệp và do đó đưa tới sự tách rời giữa thành thị vànông thô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xã hội hoá sản xuất phân công lao động triết học tiểu luận triết học triết học và kinh tế quan đểm triết học tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 550 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
27 trang 354 2 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
30 trang 257 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0