Danh mục

Tiểu luận: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về cháy rừng, thực trạng công tác dự báo và các giải pháp cho phòng cháy chữa cháy rừng

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 161.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về cháy rừng, thực trạng công tác dự báo và các giải pháp cho phòng cháy chữa cháy rừng nhằm giúp bạn nắm bắt các nội dung về cháy rừng, dự báo cháy rừng, các giải pháp phòng cháy rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về cháy rừng, thực trạng công tác dự báo và các giải pháp cho phòng cháy chữa cháy rừng ̣ ̣ Muc luc:I. Đặt vấn đề:II. Nội dung:1. Cháy rừng:2. Dự báo cháy rừng: 2.1. Xác định mùa cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy rừng: 2.1.1. Xác định mùa cháy rừng: 2.1.2. Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng: 2.2. Thông tin cảnh báo về cháy rừng: 2.3. Hệ thống dự báo cháy rừng ở nước ta:3. Các giải pháp phòng cháy rừng: 3.1. Phương châm và yêu cầu phòng cháy chữa cháy rừng: 3.2. Những biện pháp chủ yếu phòng cháy rừng: 3.2.1. Biện pháp tổ chức hành chính 3.2.2. Tuyên truyền giáo dục nâng cao cảnh giác 3.2.3. Biện pháp lâm sinh trong phòng cháy rừng 3.2.4. Hệ thống hồ đập, đê bao, kênh mương 3.2.5. Quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy 3.2.6. Giảm khối lượng vật liệu cháy: 3.2.7. Hệ thống chòi canh phát hiện cháy rừngIII. Kết luận:I. Đặt vấn đề: Lâm nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt. Nói đến lâm nghiệp trướchết phải nói đến vai trò của rừng trong nền kinh tế quốc dân và trong đờisống xã hội. Rừng cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ phục vụ nhu cầu tiêudùng của các tầng lớp dân cư; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xâydựng cơ bản; cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nângcao sức khỏe cho con người; cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thựcphẩm,…phục vụ nhu cầu đời sống xã hội,… Trong Luật bảo vệ và phát triển rừng có ghi: “ Rừng là tài nguyên quýbáu của đất nước, có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trườngsinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sốngcủa nhân dân, với sự sống còn của dân tộc”. Nước ta hiện nay có trên 12.3 triệu ha rừng, trong đó hơn một nửa làcác loại rừng dễ cháy. Chính vì vậy, công tác phòng cháy, chữa cháy rừngluôn được đặt ra là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách củacác cấp, các ngành và toàn bộ xã hội. Việc phổ biến những kiến thức liênquan đến công tác phòng cháy, chữa cháy rừng là một trong những giải phápgóp phần nâng cao hiệu quả trong triển khai thực hiện công tác phòng cháy,chữa cháy rừng trên toàn quốc nói chung và cho lực lượng kiểm lâm nói riêng. Mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận: Tìm hiểu những kiến thức cơ bảnvề cháy rừng, thực trạng công tác dự báo và các giải pháp cho phòng cháychữa cháy rừng. Từ đó đưa ra những nhận xét và đề xuất cá nhân cho vấn đề.II. Nội dung:1. Cháy rừng:- Khái niệm cháy rừng: Theo tài liệu quản lý lửa rừng của Tổ chức nông lương thế giới (FAO),cháy rừng là sự xuất hiện và lan truyền của những đám cháy trong rừng màkhông nằm trong sự kiểm soát của con người, gây nên những tổn thất vềnhiều mặt tài nguyên, của cải và môi trường.- Cháy rừng xảy ra khi hội tụ đủ ba yếu tố: - Vật liệu cháy: là tất cả những chất có khả năng bén lửa và bốc cháy trong điều kiện có đủ nguồn nhiệt và oxy. - Oxy: Oxy tự do luôn sẵn có trong không khí ( nồng độ khoảng 21 – 23%) và lấp đầy các khoảng trống giữa vật liệu cháy. Khi nồng độ oxy giảm xuống dưới 15% thì không còn khả năng duy trì sự cháy. - Nhiệt ( nguồn lửa): nguồn nhiệt có thể phát sinh do thiên nhiên như sấm sét, núi lửa phun,…nhưng ở nước ta chủ yếu là do con người gây ra. Mỗi yếu tố trên đây được xem là một cạnh của tam giác, ghép chúnglại với nhau tạo thành “ tam giác lửa”, như hình vẽ: Nguôn lửa ̀ Oxy ̣ ̣ ́ Vât liêu chay Nếu thay đổi ( giảm hoặc phá hủy) 1, 2 hoặc 3 cạnh thì “ tam giác lửa”sẽ thay đổi hoặc bị phá vỡ, có nghĩa là đám cháy suy yếu hoặc bị dập tắt. Đâycũng chính là một trong những cơ sở khoa học của công tác phòng cháy, chữacháy rừng.- Về bản chất, cháy rừng gồm hai mặt của quá trình vật lý và hóa học. Phan ̉ứng chay xay ra như sau: ́ ̉ C6H12O6 + 6O2 + nhiêt gây chay => 6CO2 + 6H2O + nhiêt lương ̣ ́ ̣Phản ứng cháy rừng có thể xem là ngược lại với phản ứng quang hợp. Khicháy, lửa nhanh chóng phá hủy các chất của thực vật ( vật liệu cháy) và thànhphần hóa học bên trong của chúng, kèm theo giải phóng nhiệt. Tốc độ tỏanhiệt trong quá trình cháy rừng rất nhanh, ngược lai với quá trình tích lũy nănglượng qua quang hợp của cây rừng rất chậm. Nhiệt lượng sinh ra truyền vào môi trường xung quanh theo ba phươngthức: (a) bức xạ, (b) đối lưu và (c) dẫn nhiệt. Cả ba phương thức truyềnnhiệt này luôn cùng tác động trong quá trình cháy: - Bức xạ là phương thức truyền nhiệt( dưới dạng sóng với tốc độ của ánh sáng) ...

Tài liệu được xem nhiều: