Tiểu luận: Tìm hiểu truyền hình Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.09 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truyền hình là loại hình thông tin đại chúng mới xuất hiện từ khoảng giữa thế kỉ XX, nhưng đã phát triển rất nhanh chóng, mạnh mẽ và được phổ biến hết sức rộng rãi trong vài ba thập niên trở lại đây. Có thể nói, hiện nay truyền hình là phương tiện truyền thông phổ biến nhất thế giới. Không chỉ là một phương tiện truyền thông, phương tiện giải trí thuần túy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu truyền hình Việt Nam Tiểu luậnTìm hiểu truyền hình Việt NamLỜI MỞ ĐẦU Truyền hình là loại hình thông tin đại chúng mới xuất hiện từ khoảng giữathế kỉ XX, nhưng đã phát triển rất nhanh chóng, mạnh mẽ và được phổ biến hếtsức rộng rãi trong vài ba thập niên trở lại đây. Có thể nói, hiện nay truyền hình làphương tiện truyền thông phổ biến nhất thế giới. Không chỉ là một phương tiệntruyền thông, phương tiện giải trí thuần túy, ngày nay truyền hình còn được ứngdụng trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống hiện đại. Thế mạnh về truyền hình là cung cấp thông tin dưới dạng hình ảnh (kết hợpâm thanh và ở mức độ nhất định về cả chữ viết) mang tính hấp dẫn, sinh động,trực tiếp và tổng hợp. Từ đó loại hình truyền thông độc đáo đặc biệt này tạo nênđược ở người tiếp nhận thông tin hiệu quả tổng hợp tức thời về nhận thức và thẩmmỹ, trước hết là ở trình độ trực quan trực cảm. Với đề tài nghiên cứu, tìm hiểu về chủ đề truyền hình, bài thuyết trình dướiđây của nhóm sẽ đi sâu giới thiệu tổng quan truyền hình và sự ra đời, hình thànhvà triển vọng của truyền hình Việt Nam. Nhóm cũng xin được đưa ra bảng so sánhtruyền hình với các phương tiện truyền thông đại chúng khác nhằm thấy được cáinhìn tổng quan về những ưu thế và bất lợi của truyền hình trong việc thu hút khángiả trong thời đại ngày nay.NỘI DUNG I- Tổng quan về truyền hình: 1. Khái niệm: Hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng (Mass Communication/Mass Media) gồm: báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử… Nộidung và tính chất thông tin đều mang tính phổ cập và có phạm vi tác động rộnglớn trên toàn xã hội. Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tinbằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô tuyếnđiện. Xuất hiện vào đầu thế kỉ thứ XX, truyền hình phát triển với tôc độ như vũbão nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một kênh thông tinquan trọng trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là phương tiện thiết yếucho mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc và trở thành công cụ sắc bén trên mặt trậntư tưởng văn hóa cũng như các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Sự ra đời của truyền hình đã góp phần làm cho hệ thống truyền thông đạichúng càng thêm hùng mạnh, tăng cả về số lượng và chất lượng. Công chúng củatruyền hình ngày càng đông đảo trên khắp hành tinh. Xét theo góc độ kỹ thuật truyền tải có truyền hình sóng (wireless TV) vàtruyền hình cáp (CATV). Xét dưới góc độ thương mại có truyền hình công cộng(public TV) và truyền hình thương mại (commercial TV). Xét theo tiêu chí mụcđích nội dung có truyền hình giáo dục, truyền hình giải trí,.. Xét theo góc độ kỹthuật có truyền hình tương tự (Analog TV) và truyền hình số (Digital TV) 2. Đặc trưng của truyền hình: 2.1. Tính thời sự: Truyền hình là một phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại có khảnăng thông tin nhanh chóng, kịp thời hơn so với các loại phương tiện khác. Sựkiện được phản ánh khi nó vừa mới diễn ra thậm chí đang diễn ra và người xem cóthể quan sát một cách chi tiết, tường tận qua truyền hình trực tiếp. Truyền hình cókhả năng phát sóng liên tục 24h trong ngày, luôn mang đến cho người xem nhữngthông tin cập nhật về các sự kiện diễn ra. 2.2. Ngôn ngữ truyền hình là ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh: Một ưu thế của truyền hình là truyền tải được cả hình ảnh và âm thanh cùngmột lúc. Đối với báo in, người đọc tiếp nhận bằng con đường thị giác, đối với phátthanh bằng con đường thính giác, còn người xem truyền hình tiếp cận sự kiệnbằng cả thị giác và thính giác. Do vậy truyền hình trở thành một phương tiện cungcấp thông tin rất lớn, có độ tin cậy cao, có khả năng làm thay đổi nhận thức củacon người trước sự kiện. 2.3. Tính phổ cập và quảng bá: Do những ưu thế về hình ảnh và âm thanh, truyền hình có khả năng thu húthàng triệu người xem cùng một lúc. Truyền hình ngày càng mở rộng phạm vi phủsóng phục vụ được nhiều đối tượng người xem ở vùng sâu, vùng xa. Tính quảngbá của truyền hình còn thể hiện ở chỗ một sự kiện xảy ra ở bất kì đâu khi được đưalên vệ tinh sẽ truyền đi khắp châu lục. Ngày nay ngồi một chỗ nhưng con ngườivẫn có thể nắm bắt được sự kiện diễn ra trên thế giới. 2.4. Khả năng thuyết phục công chúng: Truyền hình đem đến cho khán giả cùng lúc hai tín hiệu cơ bản là hình ảnhvà âm thanh mang lại thông tin có độ chính xác cao có khả năng tác động mạnhmẽ vào nhận thức của con người. Truyền hình có thể truyền tải một cách chân thựchình ảnh của sự kiện đi xa nên đáp ứng yêu cầu chứng kiến tận mắt của côngchúng. “Trăm nghe không bằng mắt thấy”. Đây là lợi thế lớn của truyền hình sovới các loại hình báo in và phát thanh. 2.5. Khả năng tác động dư luận xã hội mạnh mẽ và trở thành diễn đàncủa nhân dân: Các chương trình truyền hình mang tính thời sự, cập nhật, h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu truyền hình Việt Nam Tiểu luậnTìm hiểu truyền hình Việt NamLỜI MỞ ĐẦU Truyền hình là loại hình thông tin đại chúng mới xuất hiện từ khoảng giữathế kỉ XX, nhưng đã phát triển rất nhanh chóng, mạnh mẽ và được phổ biến hếtsức rộng rãi trong vài ba thập niên trở lại đây. Có thể nói, hiện nay truyền hình làphương tiện truyền thông phổ biến nhất thế giới. Không chỉ là một phương tiệntruyền thông, phương tiện giải trí thuần túy, ngày nay truyền hình còn được ứngdụng trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống hiện đại. Thế mạnh về truyền hình là cung cấp thông tin dưới dạng hình ảnh (kết hợpâm thanh và ở mức độ nhất định về cả chữ viết) mang tính hấp dẫn, sinh động,trực tiếp và tổng hợp. Từ đó loại hình truyền thông độc đáo đặc biệt này tạo nênđược ở người tiếp nhận thông tin hiệu quả tổng hợp tức thời về nhận thức và thẩmmỹ, trước hết là ở trình độ trực quan trực cảm. Với đề tài nghiên cứu, tìm hiểu về chủ đề truyền hình, bài thuyết trình dướiđây của nhóm sẽ đi sâu giới thiệu tổng quan truyền hình và sự ra đời, hình thànhvà triển vọng của truyền hình Việt Nam. Nhóm cũng xin được đưa ra bảng so sánhtruyền hình với các phương tiện truyền thông đại chúng khác nhằm thấy được cáinhìn tổng quan về những ưu thế và bất lợi của truyền hình trong việc thu hút khángiả trong thời đại ngày nay.NỘI DUNG I- Tổng quan về truyền hình: 1. Khái niệm: Hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng (Mass Communication/Mass Media) gồm: báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử… Nộidung và tính chất thông tin đều mang tính phổ cập và có phạm vi tác động rộnglớn trên toàn xã hội. Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông tinbằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng vô tuyếnđiện. Xuất hiện vào đầu thế kỉ thứ XX, truyền hình phát triển với tôc độ như vũbão nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một kênh thông tinquan trọng trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là phương tiện thiết yếucho mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc và trở thành công cụ sắc bén trên mặt trậntư tưởng văn hóa cũng như các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Sự ra đời của truyền hình đã góp phần làm cho hệ thống truyền thông đạichúng càng thêm hùng mạnh, tăng cả về số lượng và chất lượng. Công chúng củatruyền hình ngày càng đông đảo trên khắp hành tinh. Xét theo góc độ kỹ thuật truyền tải có truyền hình sóng (wireless TV) vàtruyền hình cáp (CATV). Xét dưới góc độ thương mại có truyền hình công cộng(public TV) và truyền hình thương mại (commercial TV). Xét theo tiêu chí mụcđích nội dung có truyền hình giáo dục, truyền hình giải trí,.. Xét theo góc độ kỹthuật có truyền hình tương tự (Analog TV) và truyền hình số (Digital TV) 2. Đặc trưng của truyền hình: 2.1. Tính thời sự: Truyền hình là một phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại có khảnăng thông tin nhanh chóng, kịp thời hơn so với các loại phương tiện khác. Sựkiện được phản ánh khi nó vừa mới diễn ra thậm chí đang diễn ra và người xem cóthể quan sát một cách chi tiết, tường tận qua truyền hình trực tiếp. Truyền hình cókhả năng phát sóng liên tục 24h trong ngày, luôn mang đến cho người xem nhữngthông tin cập nhật về các sự kiện diễn ra. 2.2. Ngôn ngữ truyền hình là ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh: Một ưu thế của truyền hình là truyền tải được cả hình ảnh và âm thanh cùngmột lúc. Đối với báo in, người đọc tiếp nhận bằng con đường thị giác, đối với phátthanh bằng con đường thính giác, còn người xem truyền hình tiếp cận sự kiệnbằng cả thị giác và thính giác. Do vậy truyền hình trở thành một phương tiện cungcấp thông tin rất lớn, có độ tin cậy cao, có khả năng làm thay đổi nhận thức củacon người trước sự kiện. 2.3. Tính phổ cập và quảng bá: Do những ưu thế về hình ảnh và âm thanh, truyền hình có khả năng thu húthàng triệu người xem cùng một lúc. Truyền hình ngày càng mở rộng phạm vi phủsóng phục vụ được nhiều đối tượng người xem ở vùng sâu, vùng xa. Tính quảngbá của truyền hình còn thể hiện ở chỗ một sự kiện xảy ra ở bất kì đâu khi được đưalên vệ tinh sẽ truyền đi khắp châu lục. Ngày nay ngồi một chỗ nhưng con ngườivẫn có thể nắm bắt được sự kiện diễn ra trên thế giới. 2.4. Khả năng thuyết phục công chúng: Truyền hình đem đến cho khán giả cùng lúc hai tín hiệu cơ bản là hình ảnhvà âm thanh mang lại thông tin có độ chính xác cao có khả năng tác động mạnhmẽ vào nhận thức của con người. Truyền hình có thể truyền tải một cách chân thựchình ảnh của sự kiện đi xa nên đáp ứng yêu cầu chứng kiến tận mắt của côngchúng. “Trăm nghe không bằng mắt thấy”. Đây là lợi thế lớn của truyền hình sovới các loại hình báo in và phát thanh. 2.5. Khả năng tác động dư luận xã hội mạnh mẽ và trở thành diễn đàncủa nhân dân: Các chương trình truyền hình mang tính thời sự, cập nhật, h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tìm hiểu truyền hình Việt Nam Truyền hình Việt Nam Báo chí Việt Nam Tiểu luận báo chí Báo chí truyền thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số tờ báo tiêu biểu từ khởi thuỷ đến năm 1945
9 trang 277 1 0 -
9 trang 137 2 0
-
Cơ sở lý luận của báo chí (Tập 2): Phần 1
140 trang 119 0 0 -
Giáo trình bài giảng: Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông
101 trang 98 1 0 -
Cơ sở lý luận của báo chí (Tập 2): Phần 2
201 trang 73 0 0 -
Tiểu luận môn Cơ sở lý luận Báo chí truyền thông: Vai trò của báo chí trong đời sống xã hội hiện nay
13 trang 68 1 0 -
Vì một Việt Nam cất cánh: Phần 2
166 trang 62 0 0 -
28 trang 59 0 0
-
Bài giảng Nhập môn báo trực tuyến - ThS. Phan Văn Tú
111 trang 53 0 0 -
Một số hạn chế về ngôn ngữ của quảng cáo trên truyền hình
7 trang 52 0 0