Danh mục

Tiểu luận: Tìm hiểu văn hóa Hội An

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.43 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, vấn đề hội nhập quốc tế lại mang một màu sắc mới, nội dung mới, và những thách thức mới. Trong bối cảnh đó, Hội An đã và phải làm gì để hội nhập thành công? Từ công cuộc bảo tồn… Bài tiểu luận Tìm hiểu văn hóa Hội An cho ta hiểu được văn hóa Hội An, và bảo tồn gia trị văn hóa nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu văn hóa Hội An Tiểu luậnTìm hiểu văn hóa Hội An 1kinh tế thế giới. Thương thuyền Á - Âu vào ra tấp nập, các dịch vụ giaothương diễn ra sôi động trên con đường tơ lụa của hải trình xuyên Á vàlục địa… Tuy nhiên, ngày nay, vấn đề hội nhập quốc tế lại mang mộtmàu sắc mới, nội dung mới, và những thách thức mới. Trong bối cảnhđó, Hội An đã và phải làm gì để hội nhập thành công?Từ công cuộc bảo tồn…Chính quá khứ thương cảng đã tạo nên một Hội An - vùng đất của hội nhập,giao thoa cả trên lĩnh vực văn hóa và kinh tế. Ủy ban Di sản thế giới -UNESCO đã đánh giá Hội An còn hiện tồn khá nguyên vẹn một di sản vănhóa được biểu hiện gắn kết giữa di sản văn hóa vật thể với di sản văn hóa phivật thể mang ý nghĩa độc đáo, là một bảo tàng sống tạo thành những giá trịnổi bật, vượt trội toàn cầu.Sau 7 năm quần thể kiến trúc Đô thị cổ được ghi tên vào danh mục Di sảnvăn hóa thế giới, cùng với sự phát triển vượt trội của ngành kinh tế du lịch,thành quả được đánh giá là lớn nhất của công cuộc quản lý, bảo tồn và pháthuy các giá trị di sản chính là ở chỗ người dân Hội An biết trân trọng, giữgìn di sản của cha ông.Ông Lương Non, chủ nhà hàng Xưa & Nay vừa đầu tư cả tỷ đồng đề trùng tulại ngôi nhà số 51 đường Lê Lợi. Ông nói: Nhà bị xuống cấp nghiêm trọng,tôi tu sửa lại, trước là phải giữ ngôi nhà xưa cũ mấy trăm năm của cha ôngmình, sau là để kinh doanh, buôn bán cho con cháu có kế sinh nhai. Đó chỉlà một trong hàng chục trường hợp người dân Hội An tự bỏ tiền để tôn tạo ditích của tiền nhân.Theo thống kê, trong những năm gần đây, mỗi người dân Hội An đón 11 dukhách nước ngoài/năm, thu nhập bình quân đầu người từ năm 1998 chỉ 8triệu đồng, đến năm 2005 đã lên đến gần 15 triệu đồng/năm. Lượt khách lưutrú tăng 19%, doanh thu chuyên ngành du lịch tăng bình quân 28,8%/năm,năm 2006 ước đạt gần 400 tỷ đồng. đặc biệt, vào tháng 6-2006, Hội An 2chính thức đón vị khách nước ngoài thứ hai triệu tham quan, khẳng định sựthành công ngoạn mục của phương án bán vé tham quan trọn gói đô thị cổ,điều đã từng được UNESCO châu Á - Thái Bình Dương tuyên dương ở cáchội nghị quốc tế cùng với giải thưởng Dự án kiệt xuất về hợp tác bảo tồnkhu phố cổ Hội An. Chỉ riêng năm 2005, nguồn thu từ bán vé tham quan là16 tỷ đồng, 90% kinh phí này đầu tư trở lại cho việc tôn tạo khu phố cổ. Cóthể nói, nhiệm vụ bảo tồn tại Hội An đã từng bước đáp ứng được nhu cầucấp thiết của đời sống đương đại.Năm Du lịch quốc gia - Quảng Nam 2006, hàng loạt sản phẩm riêng cómang thương hiệu du lịch Hội An như: Đêm phố cổ, phố không có tiếngđộng cơ, lễ hội đường phố - roadshow, các lễ hội dân gian... đã đưa du kháchđến với người Hội An hiền hòa, mến khách và cả vùng đất phố chật ngườiđông, lá bông đủ màu. John Gibson - du khách người Anh nói: Sự bìnhyên là món quà vô giá mà nơi này đã cho tôi. Còn những đêm ở phố, tôi chỉthấy hào hứng và quên mình.Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC diễn ra tại Hội An (tháng 11-2006) đã raTuyên bố Hội An về phát triển du lịch ở các nước thành viên Diễn đàn hợptác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Cơ hội mới để quảng bá hìnhảnh du lịch và di sản ra nước ngoài được Hội An nắm bắt bằng chính thànhcông của các hoạt động phục vụ cho hội nghị này.Ông Nguyễn Sự - Bí thư Thị ủy Hội An cho biết: Một trong những giá trịlàm nên Di sản văn hóa thế giới Hội An chính là trong từng sinh hoạtthường nhật của người dân, trong từng di tích kiến trúc, nhà cổ, mọi ngườicó thể tìm thấy dấu ấn của người Chăm bản xứ, người Việt, người Hoa,người Nhật và cả các nước phương Tây. Chúng tôi không chỉ giữ gìn các ditích kiến trúc mà còn giữ luôn cả những sinh hoạt, nếp sống, phẩm chấttruyền thống tốt đẹp của người Hội An. Từ đó, phát triển ngành kinh tế dulịch dịch vụ mang đậm bản sắc văn hóa, du lịch Hội An là du lịch văn hóa.Xuất phát từ việc khôi phục các giá trị văn hóa truyền thống mà Hội An đãcó nhiều loại hình dịch vụ du lịch đặc hiệu như lồng đèn, buôn bán quamạng Internet hay may mặc - những nghề truyền thống ra đời từ xa xưanhưng đã có thương hiệu vượt ra khỏi biên giới quốc gia. 3... đến tự làm mới mìnhBà Trịnh Diễm Quỳnh Giám đốc Công ty cổ phần Thời trang YALYnói: “Trong xu thế hội nhập và cạnh tranh như hiện nay, chúng tôithấy sự phát triển của công ty vẫn thiếu tính ổn định. Để vươn tới mộtthương hiệu quốc tế, điều kiện tiên quyết là công ty phải không ngừng pháttriển chất lượng sản phẩm thời trang và sản phẩm đó phải mang phong cách,bản sắc Hội An.Hiện nay, 76 doanh nghiệp du lịch tại Hội An đều có bước chuyển mìnhđáng kể. Hầu hết tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng sản phẩm dịchvụ của mình và liên kết chặt chẽ với nhau nhằm khai thác tốt thị trườngtrong nước cũng như bảo vệ quyền lợi chung trước sự cạnh tranh của cáccông ty du lịch, lữ hành quốc tế. Hội An có 3 công ty có giấy phép kinhdoanh lữ hành quốc tế là An Phú, Du ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: