Tiểu luận TÌM HIỂU VỀ HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 634.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý ra đời là một tất yếu khách quan khi có một sự hợp tác của nhiều người cùng thực hiện một nhiệm vụ và để đạt được một mục tiêu chung. Từ thuở sơ khai của loài người để các hoạt động của mình có hiệu quả như mong ước các nhà quản lý đã biết vận dụng những học thuyết quản lý để đưa tổ chức đạt được mục tiêu. Bên cạnh đó với ý muốn chinh phục và cải tạo thế giới vật chất để phục vụ cho nhu cầu con người nên con người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận TÌM HIỂU VỀ HỌC THUYẾT PHÁP TRỊMÔN HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI NHÓM II: LỚP QLNN VỀ ĐÔ THI-KH11HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ 1KẾT CẤU BÀI LÀM CHÍNHI. Hoàn cảnh ra đời.II. Nội dung chính 1. Thương Ưởng( khoảng 390 TCN-338 TCN) 2. Hàn Phi Tử (280- 233TCN) 3. Machiavelli (1469-1527) 4.Một số học giả khác: - Q uản Trọng(Thế kỷ VI TCN) - Thận Đáo(370- 290 TCN) - Thân Bất Bại( 401- 337TCN)III. Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của học thuyết Pháp trịV I. Ứng dụng các học thuyết vào thực tiễn việc xây dựng nhà nước phápquyền và quản lý xã hội trong giai đoạn hiện nay.V . So sánh tư tưởng giữa các học giả.V I. Tổng kết. 2 I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI. Q uản lý ra đời là một tất yếu khách quan khi có một sự hợp tác củanhiều người cùng thực hiện một nhiệm vụ và để đạt được một mục tiêuchung. Từ thuở sơ khai của loài người để các hoạt động của mình có hiệu quảnhư mong ước các nhà quản lý đ ã biết vận dụng những học thuyết quản lý đểđưa tổ chức đạt được mục tiêu. Bên cạnh đó với ý muốn chinh phục và cải tạo thế giới vật chất đểphục vụ cho nhu cầu con người nên con người đã biết tìm cách sắp sếp cácyếu tố vật chất theo một trật tự nhất định để điều khiển chúng có mục đíchhơn, đó chính là nền tảng ban đầu cho sự ra đời của các học thuyết quản lý. Cũng cần phải nhấn mạnh nền tảng trên lý luận trên đây không chỉsinh ra từ ý chí mà nó được đúc kết qua thực tiễn chinh phục thế giới kháchquan của con người, xuất phát từ việc cùng hợp tác để sản xuất làm gia tăngmức chuyên môn hóa hoạt động và quá trình sản xuất nhằm nâng cao năngsuất lao động thì việc cần có các học thuyết khoa học quản lý ra đời và pháttriển chính bởi vậy. X uất phát từ ho àn cảnh lịch sử xã hội thời chiến quốc xảy ra chiếntranh liên miên chính trị tồn tại nhiều bất ổn, b ên cạnh đó việc áp dụng tưtưởng đức trị tồn tại nhiều hạn chế làm cho đạo đức xã hội bị suy đồi conngười luôn tranh giành nhau vụ lợi các vua chúa và tầng lớp quan lại ăn chơisa đọa không quan tâm lo lắng cho cuộc sống của người dân thay vào đóchúng nhũng nhiễu, áp bức, hà hiếp dân chúng làm cho người dân khổ cụclầm than...…………………………………………………………………………………. 3II. NỘI DUNG CHÍNH1.THƯƠNG ƯỞNG1.1. Tiểu sử Thương Ưởng (khoảng 390 TCN-338TCN), hay Thương Quân, tên thật là CôngTôn Ưởng, sau đó ông đổi hàn Vệ Ưởng làngười nước Vệ (cái tên Vệ Ưởng xuất phát từtên nước Vệ), làm thừa tướng nước Tần dướithời vua Tần Hiếu Công. Ông là một chính trịgia xuất sắc theo đường lối của Pháp gia, cócông lớn đưa nước Tần Hiếu Công làm nên nghiệp bá. Ông được phong 15 ấpở đất Ư, đất Thương, phong hiệu là Thương Quân nên gọi ông là ThươngƯởng.1.2. Nội dung chính“Chính sách pháp trị của ông coi trọng biến phá”( cải cách thể chế) * Cải cách kinh tế : Bắt đầu từ kinh tế tiểu nông + Ban bố lệnh khẩn hoang, khích lệ sự phát triển của nông nghiệp. + Đả phá sự áp chế hoạt động buôn bán. + 350 TCN: ban bố lệnh đổi mới triệt để, thay đổi kinh tế nô lệ, hiến lậptoàn diện chế độ địa chủ, tư hữu và quốc hữu hóa toàn bộ đất đai. + 348 TCN: ban hành chính sách “ Sơ địa phú” ( ngoài thuế ruộng đất thìphải nộp thêm một thuế nhân khẩu).* Cải cách thể chế chính trị. - Bãi bỏ chế độ lãnh chúa với nông nô, thiết lập chế độ địa chủ - Thành lập quận, huyện để quản lí thay cho các lãnh chúa.* Kh ống chế tư tưởng có ảnh hưởng quan trọng trong văn hóa. “ Đốt thi thư đ ể làm rõ pháp lệnh” : cho thiêu hủy những Thi, Thư khôngcòn phù hợp với lợi ích vương triều Tần. Thực hành chủ nghĩa chuyên văn hóa và chủ nghĩa ngu dân. 4 => Biến pháp của Thương Ưởng thành công khiến pháp gia b ước lên địavị chủ yếu trên vũ đài chính trị. Tư tưởng của ông trở thành một bộ phận tưtưởng chủ yếu trong tư tưởng chính trị của Trung Quốc. Ảnh hưởng tới mọichính sách của mọi triều đại phong kiến.2. HÀN PHI TỬ (280 -233 TCN)2.1. Tiểu sử - Hàn Phi hay còn gọi là Hàn Phi Tử(280-233 TCN) sống dưới thời cuối đờiChiến Quốc tro ng giai đoạn Tần ThủyHoàng đang thống nhất Trung Hoa. Ôngthuộc dòng dõi quý tộc nước Hán (còn gọilà “công tử”).H àn Phi có tật nói ngọng, biện luận khônggiỏi nhưng giỏi về mặt viết sách, Hàn Phi vàthừa tướng nước Tần là Lý Tư là học trò củaTuân Tử. - Hàn Phi là người theo khuynh hướng Pháp gia ( pháp trị), chịu ảnhhưởng của Mặc Tử.2.2 Nội dung chính H àn Phi không phải là người đầu tiên nêu lên học thuyết Pháp trị màtrước đó Quản Trọng, Thương Ưởng và Thân Bất Bại đã là người khởixướng. Tư tưởng của Hàn Phi đối nghịch lại với tư tưởng của Nho giáo( vốn cho rằng cách tốt nhất để quản lý xã hội là dùng Nhân trị và Đức trị).Ô ng cho rằng cách tốt nhất để quản lý xã hội là dùng pháp luật: “Pháp luậtkhông hùa theo người sang... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận TÌM HIỂU VỀ HỌC THUYẾT PHÁP TRỊMÔN HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI NHÓM II: LỚP QLNN VỀ ĐÔ THI-KH11HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ 1KẾT CẤU BÀI LÀM CHÍNHI. Hoàn cảnh ra đời.II. Nội dung chính 1. Thương Ưởng( khoảng 390 TCN-338 TCN) 2. Hàn Phi Tử (280- 233TCN) 3. Machiavelli (1469-1527) 4.Một số học giả khác: - Q uản Trọng(Thế kỷ VI TCN) - Thận Đáo(370- 290 TCN) - Thân Bất Bại( 401- 337TCN)III. Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của học thuyết Pháp trịV I. Ứng dụng các học thuyết vào thực tiễn việc xây dựng nhà nước phápquyền và quản lý xã hội trong giai đoạn hiện nay.V . So sánh tư tưởng giữa các học giả.V I. Tổng kết. 2 I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI. Q uản lý ra đời là một tất yếu khách quan khi có một sự hợp tác củanhiều người cùng thực hiện một nhiệm vụ và để đạt được một mục tiêuchung. Từ thuở sơ khai của loài người để các hoạt động của mình có hiệu quảnhư mong ước các nhà quản lý đ ã biết vận dụng những học thuyết quản lý đểđưa tổ chức đạt được mục tiêu. Bên cạnh đó với ý muốn chinh phục và cải tạo thế giới vật chất đểphục vụ cho nhu cầu con người nên con người đã biết tìm cách sắp sếp cácyếu tố vật chất theo một trật tự nhất định để điều khiển chúng có mục đíchhơn, đó chính là nền tảng ban đầu cho sự ra đời của các học thuyết quản lý. Cũng cần phải nhấn mạnh nền tảng trên lý luận trên đây không chỉsinh ra từ ý chí mà nó được đúc kết qua thực tiễn chinh phục thế giới kháchquan của con người, xuất phát từ việc cùng hợp tác để sản xuất làm gia tăngmức chuyên môn hóa hoạt động và quá trình sản xuất nhằm nâng cao năngsuất lao động thì việc cần có các học thuyết khoa học quản lý ra đời và pháttriển chính bởi vậy. X uất phát từ ho àn cảnh lịch sử xã hội thời chiến quốc xảy ra chiếntranh liên miên chính trị tồn tại nhiều bất ổn, b ên cạnh đó việc áp dụng tưtưởng đức trị tồn tại nhiều hạn chế làm cho đạo đức xã hội bị suy đồi conngười luôn tranh giành nhau vụ lợi các vua chúa và tầng lớp quan lại ăn chơisa đọa không quan tâm lo lắng cho cuộc sống của người dân thay vào đóchúng nhũng nhiễu, áp bức, hà hiếp dân chúng làm cho người dân khổ cụclầm than...…………………………………………………………………………………. 3II. NỘI DUNG CHÍNH1.THƯƠNG ƯỞNG1.1. Tiểu sử Thương Ưởng (khoảng 390 TCN-338TCN), hay Thương Quân, tên thật là CôngTôn Ưởng, sau đó ông đổi hàn Vệ Ưởng làngười nước Vệ (cái tên Vệ Ưởng xuất phát từtên nước Vệ), làm thừa tướng nước Tần dướithời vua Tần Hiếu Công. Ông là một chính trịgia xuất sắc theo đường lối của Pháp gia, cócông lớn đưa nước Tần Hiếu Công làm nên nghiệp bá. Ông được phong 15 ấpở đất Ư, đất Thương, phong hiệu là Thương Quân nên gọi ông là ThươngƯởng.1.2. Nội dung chính“Chính sách pháp trị của ông coi trọng biến phá”( cải cách thể chế) * Cải cách kinh tế : Bắt đầu từ kinh tế tiểu nông + Ban bố lệnh khẩn hoang, khích lệ sự phát triển của nông nghiệp. + Đả phá sự áp chế hoạt động buôn bán. + 350 TCN: ban bố lệnh đổi mới triệt để, thay đổi kinh tế nô lệ, hiến lậptoàn diện chế độ địa chủ, tư hữu và quốc hữu hóa toàn bộ đất đai. + 348 TCN: ban hành chính sách “ Sơ địa phú” ( ngoài thuế ruộng đất thìphải nộp thêm một thuế nhân khẩu).* Cải cách thể chế chính trị. - Bãi bỏ chế độ lãnh chúa với nông nô, thiết lập chế độ địa chủ - Thành lập quận, huyện để quản lí thay cho các lãnh chúa.* Kh ống chế tư tưởng có ảnh hưởng quan trọng trong văn hóa. “ Đốt thi thư đ ể làm rõ pháp lệnh” : cho thiêu hủy những Thi, Thư khôngcòn phù hợp với lợi ích vương triều Tần. Thực hành chủ nghĩa chuyên văn hóa và chủ nghĩa ngu dân. 4 => Biến pháp của Thương Ưởng thành công khiến pháp gia b ước lên địavị chủ yếu trên vũ đài chính trị. Tư tưởng của ông trở thành một bộ phận tưtưởng chủ yếu trong tư tưởng chính trị của Trung Quốc. Ảnh hưởng tới mọichính sách của mọi triều đại phong kiến.2. HÀN PHI TỬ (280 -233 TCN)2.1. Tiểu sử - Hàn Phi hay còn gọi là Hàn Phi Tử(280-233 TCN) sống dưới thời cuối đờiChiến Quốc tro ng giai đoạn Tần ThủyHoàng đang thống nhất Trung Hoa. Ôngthuộc dòng dõi quý tộc nước Hán (còn gọilà “công tử”).H àn Phi có tật nói ngọng, biện luận khônggiỏi nhưng giỏi về mặt viết sách, Hàn Phi vàthừa tướng nước Tần là Lý Tư là học trò củaTuân Tử. - Hàn Phi là người theo khuynh hướng Pháp gia ( pháp trị), chịu ảnhhưởng của Mặc Tử.2.2 Nội dung chính H àn Phi không phải là người đầu tiên nêu lên học thuyết Pháp trị màtrước đó Quản Trọng, Thương Ưởng và Thân Bất Bại đã là người khởixướng. Tư tưởng của Hàn Phi đối nghịch lại với tư tưởng của Nho giáo( vốn cho rằng cách tốt nhất để quản lý xã hội là dùng Nhân trị và Đức trị).Ô ng cho rằng cách tốt nhất để quản lý xã hội là dùng pháp luật: “Pháp luậtkhông hùa theo người sang... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn Chính sách pháp trị thể chế chính trị HÀN PHI TỬ QUẢN LÝ XÃ HỘI QUAN ĐIỂM VỀ NHÀ NƯỚCGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0