![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN Tìm hiểu về Tây Nam Bộ
Số trang: 25
Loại file: docx
Dung lượng: 758.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiều nhất Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. ĐBSCL cũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN Tìm hiểu về Tây Nam Bộ TIỂU LUẬN Tìm hiểu về Tây Nam BộSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị LoanLớp : Kinh tế vận tải ô tôMã sinh viên : 1107145Các tỉnh miền tây hay còn được gọi là đồng bằng sông Cửu Long,miền tây Nam Bộ nhưng theo cách gọi của người dân miền Nam ViệtNam ngắn gọn là miền tây, với 12 tỉnh thành và 1 thành phố trực thuộctrung ương. • An Giang • Đồng • Sóc • Bến Tre Tháp Trăng • Bạc Liêu • Hậu • Tiền • Cà Mau Giang Giang • Thành phố Cần • Kiên • Trà Vinh Thơ Giang • Vĩnh • Long An LongĐồng bằng sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn, phìnhiều nhất Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất, xuất khẩulương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. ĐBSCLcũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong pháttriển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khuvực và thế giới.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiêna) Địa lý tự nhiênCác điểm cực của đồng bằng trên đất liền, điểm cực Tây 106 °26´(xãMĩ Đức, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang), cực Đông ở 106°48´(xã TânĐiền, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang), cực Bắc ở 11°1´B (xãLộc Giang, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An) cực Nam ở 85°33´B(huyện Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau).Các tỉnh miền tây là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diệntích 39734km². Có vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phíaBắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Namlà Biển Đông. Nằm ở phần cuối bán đảo Đông Dương, liền kề với địa bàn kinh tếtrọng điểm phía Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh nên có mốiquan hệ 2 chiều chặt chẽ, đa dạng. Nằm gần đường hàng hải quốc tế từ Ấn Độ Dương qua Thái BìnhDương, gần Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, khu vực kinh tếnăng động của khu vực và thế giới. Đây là những thị thị trường và đốitác đầu tư quan trọng đối với sự phát triển của vùng.b) Khí hậuĐồng bằng sông Cửu Long có một nền nhiệt độ cao và ổn định trongtoàn vùng. Nhiệt độ trung bình 28 C. Chế độ nắng cao, số giờ nắngtrung bình cả năm 2226-2709 giờ. Tổng hoà những đặc điểm khí hậuđã tạo ra ở Đồng bằng sông Cửu Long những lợi thế mang tính sosánh riêng biệt mà các nơi khác khó có thể có được, đó là một nềnnhiệt độ, một chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định trongvùng.Đồng bằng sông Cửu Long cũng là nơi ít xảy ra thiên tai do khí hậuđặc biệt là bão. Những đặc điêm khí hậu này đã tạo ra một nguồn lựcrất thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của sinh vật, tạo ra mộtthảm thực vật và một quần thể động vật phong phú đa dạng nhưng cótính đồng nhất tương đối trong toàn vùng. Chính vì vậy đó là nhữngđiều kiện thuận lợi để tổ chức sản xuất và phát triển sản xuất lươngthực-thực phẩm, phat triển sản xuất chế biến sản phẩm nông-thủy-hải sản lớn nhất cả nước. Và cũng tạo ra các lợi thế so sánh khác củaĐồng bằng sông Cửu Long2.Tài nguyêna).Sông ngòiĐồng bằng sông Cửu Long lấy nước ngọt từ sông Mê kong và nướcmưa. Cả hai nguồn này đều đặc trưng theo mùa một cách rỏ rệt.Lượng nước bình quân của sông Mê kong chảy qua Đồng bằng sôngCửu Long hơn 460 tỷ m3 và vận chuyển khoảng 150-200 triệu tấn phúsa. Chính lượng nước và khối lượng phù sa đó trong quá trình bồi tụđã tạo nên Đồng bằng Châu thổ phì nhiêu ngày nay.Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông rạch lớn nhỏ chằng chịtthuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm. Về mùa khô từ tháng 11đến tháng 4 năm sau,sông Mê kong là nguồn nước mặt duy nhất. Vềmùa khô, lượng mưa trunh bình hàng năm dao động từ 2400 mm ởvùng phía tây Đồng bằng Cửu Long đến 1300 mm ở vùng trung tâm và1600 mm ở vùng phía đông. Về ở lũ, thường xảy vào tháng 9, nướcsông lớn gây ngập lụt.Chế độ thủy văn của Đồng bằng sông Cửu Long có 3 đặc điểm nổibật :+Nước ngọt và lũ lụt vào mùa mưa chuyển tải phù sa,phù du, ấu trùng+Nước mặn vào mùa khô ở vùng ven biển+Nước chua phèn vào mùa mưa ở vùng đất phènĐồng bằng sông Cửu Long co trữ lượng nước ngầm không lớnb) BiểnVùng biển Tây Nam Bộ là vùng biển kín giới hạn từ 105000E về phíaTây, ba mặt là đất liền, thông ra biển Đông ở phía Đông Nam với di ệntích thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam khoảng 59.430 km 2Thềm lục địa biển Tây Nam Bộ có độ sâu tăng dần tương đối đềuđặn từ bờ ra giữa vịnh, nền đáy trong vịnh tương đối bằng phẳng, chỉcó khu vực cận đảo Phú Quốc địa hình đáy bị chia c ắt phức t ạp, cónhiều rãnh ngầm và đồi ngầm. Độ sâu vùng biển không lớn, thường30-40m, chỗ sâu nhất không quá 80m. Bờ biển lồi lõm với nhiềuvụng, vịnh nhỏ, chất đáy chủ yếu là cát bột và cát. Thời tiết ở đây thểhiện hai mùa rõ rệt là Đông Bắc và Tây Nam với chế độ mưa, dòngchảy, độ mặn khác nhau tạo nên sự phong phú trong khu hệ sinh vậtcư trú ở đó.Nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển Tây Nam Bộ thể hiện rõ sự đa dạngsinh học của biển nhiệt đới. Ở đây, tồn tại hầu hết các hệ sinh tháibiển và ven biển điển hình như rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏbiển, bãi bồi và vùng triều, là nơi cư trú và sinh sản của nhiều loàisinh vật biển. Kết quả nghiên cứu nguồn lợi ở đây đã thống kê 296loài/nhóm loài thuộc 91 họ hải sản khác nhau, trong đó nhóm cá bắtgặp 228 loài, nhóm tôm bắt gặp 33 loài tôm và nhóm mực bắt gặp 16loài . Tổng trữ lượng nguồn lợi hải sản ở vùng biển Tây Nam Bộ ướctính khoảng trên 1 triệu tấn, chiếm 21% tổng trữ lượng nguồn lợi củatoàn vùng biển. Trữ lượng nguồn lợi hải sản đánh được bằng lướikéo đáy ước tính khoảng 124 ngàn tấnDựa trên tập tính phân bố, nguồn lợi cá biển có thể được chia thànhcác nhóm chính, gồm: cá nổi nhỏ, cá nổi lớn, cá đáy, cá rạn san hô.Mỗi nhóm có những nét đặc trưng riêng về khu vực cũng như phạm viphân bố. Vùng biển Tây Nam Bộ có độ sâu không lớn, sự phân bố củacác nhóm cá biển tồn tại sự pha trộn nhất định, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN Tìm hiểu về Tây Nam Bộ TIỂU LUẬN Tìm hiểu về Tây Nam BộSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị LoanLớp : Kinh tế vận tải ô tôMã sinh viên : 1107145Các tỉnh miền tây hay còn được gọi là đồng bằng sông Cửu Long,miền tây Nam Bộ nhưng theo cách gọi của người dân miền Nam ViệtNam ngắn gọn là miền tây, với 12 tỉnh thành và 1 thành phố trực thuộctrung ương. • An Giang • Đồng • Sóc • Bến Tre Tháp Trăng • Bạc Liêu • Hậu • Tiền • Cà Mau Giang Giang • Thành phố Cần • Kiên • Trà Vinh Thơ Giang • Vĩnh • Long An LongĐồng bằng sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn, phìnhiều nhất Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất, xuất khẩulương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. ĐBSCLcũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong pháttriển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khuvực và thế giới.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiêna) Địa lý tự nhiênCác điểm cực của đồng bằng trên đất liền, điểm cực Tây 106 °26´(xãMĩ Đức, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang), cực Đông ở 106°48´(xã TânĐiền, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang), cực Bắc ở 11°1´B (xãLộc Giang, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An) cực Nam ở 85°33´B(huyện Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau).Các tỉnh miền tây là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diệntích 39734km². Có vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phíaBắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Namlà Biển Đông. Nằm ở phần cuối bán đảo Đông Dương, liền kề với địa bàn kinh tếtrọng điểm phía Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh nên có mốiquan hệ 2 chiều chặt chẽ, đa dạng. Nằm gần đường hàng hải quốc tế từ Ấn Độ Dương qua Thái BìnhDương, gần Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, khu vực kinh tếnăng động của khu vực và thế giới. Đây là những thị thị trường và đốitác đầu tư quan trọng đối với sự phát triển của vùng.b) Khí hậuĐồng bằng sông Cửu Long có một nền nhiệt độ cao và ổn định trongtoàn vùng. Nhiệt độ trung bình 28 C. Chế độ nắng cao, số giờ nắngtrung bình cả năm 2226-2709 giờ. Tổng hoà những đặc điểm khí hậuđã tạo ra ở Đồng bằng sông Cửu Long những lợi thế mang tính sosánh riêng biệt mà các nơi khác khó có thể có được, đó là một nềnnhiệt độ, một chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định trongvùng.Đồng bằng sông Cửu Long cũng là nơi ít xảy ra thiên tai do khí hậuđặc biệt là bão. Những đặc điêm khí hậu này đã tạo ra một nguồn lựcrất thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của sinh vật, tạo ra mộtthảm thực vật và một quần thể động vật phong phú đa dạng nhưng cótính đồng nhất tương đối trong toàn vùng. Chính vì vậy đó là nhữngđiều kiện thuận lợi để tổ chức sản xuất và phát triển sản xuất lươngthực-thực phẩm, phat triển sản xuất chế biến sản phẩm nông-thủy-hải sản lớn nhất cả nước. Và cũng tạo ra các lợi thế so sánh khác củaĐồng bằng sông Cửu Long2.Tài nguyêna).Sông ngòiĐồng bằng sông Cửu Long lấy nước ngọt từ sông Mê kong và nướcmưa. Cả hai nguồn này đều đặc trưng theo mùa một cách rỏ rệt.Lượng nước bình quân của sông Mê kong chảy qua Đồng bằng sôngCửu Long hơn 460 tỷ m3 và vận chuyển khoảng 150-200 triệu tấn phúsa. Chính lượng nước và khối lượng phù sa đó trong quá trình bồi tụđã tạo nên Đồng bằng Châu thổ phì nhiêu ngày nay.Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông rạch lớn nhỏ chằng chịtthuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm. Về mùa khô từ tháng 11đến tháng 4 năm sau,sông Mê kong là nguồn nước mặt duy nhất. Vềmùa khô, lượng mưa trunh bình hàng năm dao động từ 2400 mm ởvùng phía tây Đồng bằng Cửu Long đến 1300 mm ở vùng trung tâm và1600 mm ở vùng phía đông. Về ở lũ, thường xảy vào tháng 9, nướcsông lớn gây ngập lụt.Chế độ thủy văn của Đồng bằng sông Cửu Long có 3 đặc điểm nổibật :+Nước ngọt và lũ lụt vào mùa mưa chuyển tải phù sa,phù du, ấu trùng+Nước mặn vào mùa khô ở vùng ven biển+Nước chua phèn vào mùa mưa ở vùng đất phènĐồng bằng sông Cửu Long co trữ lượng nước ngầm không lớnb) BiểnVùng biển Tây Nam Bộ là vùng biển kín giới hạn từ 105000E về phíaTây, ba mặt là đất liền, thông ra biển Đông ở phía Đông Nam với di ệntích thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam khoảng 59.430 km 2Thềm lục địa biển Tây Nam Bộ có độ sâu tăng dần tương đối đềuđặn từ bờ ra giữa vịnh, nền đáy trong vịnh tương đối bằng phẳng, chỉcó khu vực cận đảo Phú Quốc địa hình đáy bị chia c ắt phức t ạp, cónhiều rãnh ngầm và đồi ngầm. Độ sâu vùng biển không lớn, thường30-40m, chỗ sâu nhất không quá 80m. Bờ biển lồi lõm với nhiềuvụng, vịnh nhỏ, chất đáy chủ yếu là cát bột và cát. Thời tiết ở đây thểhiện hai mùa rõ rệt là Đông Bắc và Tây Nam với chế độ mưa, dòngchảy, độ mặn khác nhau tạo nên sự phong phú trong khu hệ sinh vậtcư trú ở đó.Nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển Tây Nam Bộ thể hiện rõ sự đa dạngsinh học của biển nhiệt đới. Ở đây, tồn tại hầu hết các hệ sinh tháibiển và ven biển điển hình như rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏbiển, bãi bồi và vùng triều, là nơi cư trú và sinh sản của nhiều loàisinh vật biển. Kết quả nghiên cứu nguồn lợi ở đây đã thống kê 296loài/nhóm loài thuộc 91 họ hải sản khác nhau, trong đó nhóm cá bắtgặp 228 loài, nhóm tôm bắt gặp 33 loài tôm và nhóm mực bắt gặp 16loài . Tổng trữ lượng nguồn lợi hải sản ở vùng biển Tây Nam Bộ ướctính khoảng trên 1 triệu tấn, chiếm 21% tổng trữ lượng nguồn lợi củatoàn vùng biển. Trữ lượng nguồn lợi hải sản đánh được bằng lướikéo đáy ước tính khoảng 124 ngàn tấnDựa trên tập tính phân bố, nguồn lợi cá biển có thể được chia thànhcác nhóm chính, gồm: cá nổi nhỏ, cá nổi lớn, cá đáy, cá rạn san hô.Mỗi nhóm có những nét đặc trưng riêng về khu vực cũng như phạm viphân bố. Vùng biển Tây Nam Bộ có độ sâu không lớn, sự phân bố củacác nhóm cá biển tồn tại sự pha trộn nhất định, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức địa lý địa danh lịch sử bản đồ địa lý luận văn đồng bằng sông Cửu Long Vị trí địa lý điều kiện tự nhiênTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 351 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 319 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 234 0 0 -
79 trang 233 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0