Tiểu luận Tìm hiểu về tình hình và phát triển hoạt động kiểm toán độc lập
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 403.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một bộ phận của nền kinh tế, việc hình thành và phát triển hoạt động kiểm toán độc lập, vừa là tất yếu khách quan của kinh tế thị trường, vừa là thành tố quan trọng của hệ thống công cụ quản lý tài chính vĩ mô và đóng vai trò tích cực trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Kiểm toán độc lập là nhu cầu cần thiết để phục vụ lợi ích của công chúng, trước hết vì lợi ích của bản thân doanh nghiệp, của nhà đầu tư, chủ sở hữu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tìm hiểu về tình hình và phát triển hoạt động kiểm toán độc lập Tiểu luận Tìm hiểu về tình hình và phát triển hoạt động kiểm toán độc lậpSinh viên: Nguyễn Thị Hường Lớp ĐHKế Toán 1-K1 Mục lụcLời mở đầu ................................................................................................................................. 31 Những hiểu biết chung về hoạt động kiểm toán........................................................ 32.1 Qúa trình hình thành và phát triển tổ chức kiểm toán độc lập ở Việt Nam.... 82.2 Những thành tựu cơ bản của hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam ......... 92.3 Các hình thức tổ chức và quy mô của công ty kiểm toán ở Việt Nam. ........... 122.4 Hệ thống luật kiểm toán ở Việt Nam hiện nay. ..................................................... 12 2.6 Vai trò của Kiểm toán độc lập trong nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước ở Việt Nam. ................................................................................................... 162.10.1 Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam VNFC ....................... 322.10.2 Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) ................................................................ 322.10.3 Công ty A&C ............................................................................................................... 33Kết luận: ................................................................................................................................... 34PHỤ LỤC ................................................................................................................................... 35Sinh viên: Nguyễn Thị Hường Lớp ĐHKế Toán 1-K1 Lời mở đầu Là một bộ phận của nền kinh tế, việc hình thành và phát triển hoạt động kiểm toán độclập, vừa là tất yếu khách quan của kinh tế thị trường, vừa là thành tố quan trọng của hệthống công cụ quản lý tài chính vĩ mô và đóng vai trò tích cực trong việc phát triển nềnkinh tế quốc dân. Kiểm toán độc lập là nhu cầu cần thiết để phục vụ lợi ích của công chúng, trước hết vìlợi ích của bản thân doanh nghiệp, của nhà đầu tư, chủ sở hữu, các chủ nợ… lợi ích và yêucầu của Nhà Nước. Người sử dụng kết quả kiểm toán được đảm bảo rằng những thông tintài chính được cung cấp là trung thực, khách quan, có độ tin cậy cao để làm căn cứ cho cácquyết định kinh tế hoặc thực thi trách nhiệm quản lý, giám sát của mình. Hoạt động kiểm toán và tu vấn tài chính kế toán... đã và đang góp phần xây dựng và phổcập cơ chế chính sách kinh tế, tài chính; thực hiện công khai, minh bạch báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp; ngăn ngừa lãng phí, tham nhũng; phục vụ đắc lực cho công tác quản lývà điều hành kinh tế, tài chính của Nhà nước và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.1 Những hiểu biết chung về hoạt động kiểm toán.1.1 Khái niệm Trên thế giới, thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu, từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tínhtrung thực, độ tin cậy của thông tin trong báo cáo tài chính, kế toán và thực trạng tài sảncủa một chủ thể trong quan hệ kinh tế. Nó hình thành và phát triển từ thời kỳ mà các thôngtin được phê chuẩn bằng cách đọc lên trong một buổi họp công khai. Vì thế, thuật ngữkiểm toán theo tiếng Latinh là Auditus có nghĩa là “nghe”. Ở Việt nam, thuật ngữ kiểmtoán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng mới xuất hiện từ những năm cuối thập kỷ 80của thế kỷ 20. Có nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán độc lập. Theo định nghĩa của Liên đoàn quốc tế các nhà kế toán (International Federation ofAccountants –IFAC) thì “Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trìnhbày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính” Trong giáo trình kiểm toán của các tác giả Alvin A.Rens và James K.Loebbecker đãđịnh nghĩa: “Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền thu thập vàđánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lượng được của một đơn vị cụ thểSinh viên: Nguyễn Thị Hường Lớp ĐHKế Toán 1-K1nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với cácchuẩn mực đã được thiết lập” Trong đó: bằng chứng kiểm toán là những thông tin hoặc tài liệu mà kiểm toán viên thuthập được trong quá trình kiểm toán làm cơ sở cho những ý kiến nhận xét của mình về báocáo tài chính của đơn vị được kiểm toán. Định nghĩa khác nêu: “Kiểm toán là thủ pháp xem xét và kiểm tra một cách khách quanvề từng khoản mục bao gồm việc thẩm tra những thông tin đặc trưng được xác định bởikiểm toán viên hoặc thiết lập bởi thực hành chung. Nói tổng quát, mục đích của kiểm toánlà trình bày ý kiến hoặc đi đến kết luận về cái được kiểm toán” (trích từ Auditing - Theory& Practice của John Dunn, University of Strathclyde, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tìm hiểu về tình hình và phát triển hoạt động kiểm toán độc lập Tiểu luận Tìm hiểu về tình hình và phát triển hoạt động kiểm toán độc lậpSinh viên: Nguyễn Thị Hường Lớp ĐHKế Toán 1-K1 Mục lụcLời mở đầu ................................................................................................................................. 31 Những hiểu biết chung về hoạt động kiểm toán........................................................ 32.1 Qúa trình hình thành và phát triển tổ chức kiểm toán độc lập ở Việt Nam.... 82.2 Những thành tựu cơ bản của hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam ......... 92.3 Các hình thức tổ chức và quy mô của công ty kiểm toán ở Việt Nam. ........... 122.4 Hệ thống luật kiểm toán ở Việt Nam hiện nay. ..................................................... 12 2.6 Vai trò của Kiểm toán độc lập trong nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước ở Việt Nam. ................................................................................................... 162.10.1 Công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam VNFC ....................... 322.10.2 Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) ................................................................ 322.10.3 Công ty A&C ............................................................................................................... 33Kết luận: ................................................................................................................................... 34PHỤ LỤC ................................................................................................................................... 35Sinh viên: Nguyễn Thị Hường Lớp ĐHKế Toán 1-K1 Lời mở đầu Là một bộ phận của nền kinh tế, việc hình thành và phát triển hoạt động kiểm toán độclập, vừa là tất yếu khách quan của kinh tế thị trường, vừa là thành tố quan trọng của hệthống công cụ quản lý tài chính vĩ mô và đóng vai trò tích cực trong việc phát triển nềnkinh tế quốc dân. Kiểm toán độc lập là nhu cầu cần thiết để phục vụ lợi ích của công chúng, trước hết vìlợi ích của bản thân doanh nghiệp, của nhà đầu tư, chủ sở hữu, các chủ nợ… lợi ích và yêucầu của Nhà Nước. Người sử dụng kết quả kiểm toán được đảm bảo rằng những thông tintài chính được cung cấp là trung thực, khách quan, có độ tin cậy cao để làm căn cứ cho cácquyết định kinh tế hoặc thực thi trách nhiệm quản lý, giám sát của mình. Hoạt động kiểm toán và tu vấn tài chính kế toán... đã và đang góp phần xây dựng và phổcập cơ chế chính sách kinh tế, tài chính; thực hiện công khai, minh bạch báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp; ngăn ngừa lãng phí, tham nhũng; phục vụ đắc lực cho công tác quản lývà điều hành kinh tế, tài chính của Nhà nước và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.1 Những hiểu biết chung về hoạt động kiểm toán.1.1 Khái niệm Trên thế giới, thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu, từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tínhtrung thực, độ tin cậy của thông tin trong báo cáo tài chính, kế toán và thực trạng tài sảncủa một chủ thể trong quan hệ kinh tế. Nó hình thành và phát triển từ thời kỳ mà các thôngtin được phê chuẩn bằng cách đọc lên trong một buổi họp công khai. Vì thế, thuật ngữkiểm toán theo tiếng Latinh là Auditus có nghĩa là “nghe”. Ở Việt nam, thuật ngữ kiểmtoán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng mới xuất hiện từ những năm cuối thập kỷ 80của thế kỷ 20. Có nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán độc lập. Theo định nghĩa của Liên đoàn quốc tế các nhà kế toán (International Federation ofAccountants –IFAC) thì “Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trìnhbày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính” Trong giáo trình kiểm toán của các tác giả Alvin A.Rens và James K.Loebbecker đãđịnh nghĩa: “Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền thu thập vàđánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lượng được của một đơn vị cụ thểSinh viên: Nguyễn Thị Hường Lớp ĐHKế Toán 1-K1nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với cácchuẩn mực đã được thiết lập” Trong đó: bằng chứng kiểm toán là những thông tin hoặc tài liệu mà kiểm toán viên thuthập được trong quá trình kiểm toán làm cơ sở cho những ý kiến nhận xét của mình về báocáo tài chính của đơn vị được kiểm toán. Định nghĩa khác nêu: “Kiểm toán là thủ pháp xem xét và kiểm tra một cách khách quanvề từng khoản mục bao gồm việc thẩm tra những thông tin đặc trưng được xác định bởikiểm toán viên hoặc thiết lập bởi thực hành chung. Nói tổng quát, mục đích của kiểm toánlà trình bày ý kiến hoặc đi đến kết luận về cái được kiểm toán” (trích từ Auditing - Theory& Practice của John Dunn, University of Strathclyde, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kiểm toán độc lập hoạt động kiểm toán thuật ngữ kiểm toán học kiểm toán hướng dẫn học kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu mô hình hành vi mua và trung tâm mua của TMT Motor coporation
26 trang 200 0 0