Danh mục

Tiểu luận: Tìm nhiểu về Biogas

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề rác thải nông nghiệp ở nông thôn nói chung và rác thải chăn nuôi nói riêng hiện đang là một vấn đề đáng lo ngại của ngành nông nghiệp hiện nay, do vậy việc giải quyết vấn đề này vẫn còn đang là một bài toán khó.Ngành chăn nuôi thế giới hiện chiếm 70% diện tích đất nông nghiệp và 30% diện tích đất tự nhiên (không kể diện tích đất bị băng bao phủ). Chăn nuôi đóng góp khoảng 40% tổng GDP nông nghiệp toàn cầu. Tuy nhiên, bên cạnh việc sản xuất và cung cấp một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm nhiểu về Biogas   ĐỀ TÀITìm nhiểu về Biogas  LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................... 3CHƯƠNG I : TỔNG QUANG LÝ THUYẾT .................................................................. 5I. khái niện biogas, khí sinh học. ................................................................................... 5II. lợi ích của biogas mang lại. ...................................................................................... 5III. nguồn nguyên liệu làm biogas và các yếu tố ảnh hưởng. ....................................... 7IV. các phản ứng hóa học và sự hình thành khí. .......................................................... 8V. phân loại hầm biogas . .............................................................................................. 9CHƯƠNG II : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................................ 13I. pH. ........................................................................................................................... 13II. TS (Total Solids) tổng chất rắn. ............................................................................. 14III. COD. ...................................................................................................................... 14IV. BOD5. ..................................................................................................................... 15V. NITƠ TỔNG. .......................................................................................................... 16VI. PHOT PHO TỔNG. .............................................................................................. 16 LỜI NÓI ĐẦU Vấn đề rác thải nông nghiệp ở nông thôn nói chung và rác thải chăn nuôi nói riênghiện đang là một vấn đề đáng lo ngại của ngành nông nghiệp hiện nay, do vậy việc giảiquyết vấn đề này vẫn còn đang là một bài toán khó. Ngành chăn nuôi thế giới hiện chiếm 70% diện tích đất nông nghiệp và 30% diệntích đất tự nhiên (không kể diện tích đất bị băng bao phủ). Chăn nuôi đóng góp khoảng40% tổng GDP nông nghiệp toàn cầu. Tuy nhiên, bên cạnh việc sản xuất và cung cấp mộtlượng lớn sản phẩm quan trọng cho nhu cầu của con người, ngành chăn nuôi cũng đã gâynên nhiều vấn đề tiêu cực về môi trường. Ngoài chất thải rắn và chất thải lỏng trực tiếpđược thải ra hàng ngày thì còn có sự hình thành và thải ra một cách gián tiếp các khí thảigây hiệu ứng nhà kính như: CO2, CH4, N2O… chăn nuôi hiện đang đóng góp tới 18%hiệu ứng nóng lên của trái đất, và theo dự đoán các loại chất thải này sẽ tăng lên trongthời gian tới. Theo dự báo về nhu cầu từ các sản phẩm chăn nuôi của thế giới, nguồn thựcphẩm có nguồn gốc động vật sẽ tăng lên gấp đôi trong nữa đầu thế kỷ này. Do vậy chúngta phải hướng tới một ngành chăn nuôi chất lượng cao, không chỉ giúp đáp ứng nhu cầungày càng tăng cao của con người về các sản phẩm có nguồn gốc động vật mà đồng thờiphải chịu trách nhiệm với chính con người về mặt môi trường và xã hội.Ở nước ta, chất thải chăn nuôi cũng đã trở thành vấn nạn. Theo báo cáo của Cục chănnuôi, hàng năm đàn vật nuôi của Việt Nam thải ra 80 triệu tấn chất thải rắn gồm :phân,chất độn chuồn, thức ăn thừa,xác gia súc, gia cầm chết, và các chất thải lò mổ, vài chục tỷkhối chất thải lỏng và hàng trăm triệu tấn chất thải khí. Do vậy mà việc xử lý chất thảichăn nuôi ngày càng được các cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng và chính nhữngngười chăn nuôi quan tâm. Tuy nhiên, ước tính hiện nay, chỉ có khoảng 40-70% chất thảirắn được xử lý. Số còn lại thải thẳng ra ao, hồ, kênh, rạch... Chất thải rắn có nguy cơ ônhiễm do ít được xử lý triệt để như chất thải của trâu, dê, cừu. Đặc biệc trong ngành chăn nuôi lợn thì phải đối mặt với lượng chất thải rất lớn vànặng mùi khó chịu. Nguyên nhân là do lợn thải phân khoảng 2kg/con/ngày nhưng do lợnhiện được chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, lượng thức ăn tinh nhiều nên phânthường ít theo khuôn, mùi hôi nồng nặc, rất khó chịu. Chưa kể chất độn chuồng và trongchăn nuôi lợn không được xử lý triệt để không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻcủa đàn lợn, đến sức khoẻ của người chăn nuôi, dân cư quanh vùng mà còn ảnh hưởng tớithành phần cơ giới đất, gây hiện tượng phì dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm,ô nhiễm không khí… Trong phân lợn nói riêng và trong các rác thải nông nghiệp nói chung có nguy c ơẩn chứa rất nhiều mầm bệnh, do sự có mặt của rất nhiều chủng loại vi khuẩn có hại khácnhau, trong đó có sự có mặt của các loài nguy hiểm nhu e. coli, các trứng giun, sán vàđây cũng là môi trường thuận lợi cho các sinh vật có hại khác phát triển. Và khi đượcphân hủy thì phân này cũng tạo ra các khí có mùi khó chiệu,ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe của con người như H2S.và các khí gây hiệu ứng nhà kính: CO2, NH3, H2O… Như vậy vấn đề đặc ra là phải tìm được một giải pháp sao cho trước hết là giảiquyết được vấn đề ô nhiễm, thứ hai là có thể biến nguồn rác thải có hại đó trong ngànhchăn nuôi thành một nguồn nguyên liệu có ích mà phục vụ được lợi ích cho con ngườitrong sinh hoạt và sản xuất. Một trong những công nghệ mà cho đến hiện nay có thể phần nào đáp ứng đượcnhững yêu cầu về giải quyết chất thải chăn nuôi và làm cải thiện môi trường trong chănnuôi đó là công nghệ khí sinh học, biogas. Biogas đã được các nhà khoa học trên thế giới thực hiện từ những năm 1930. ỞViệt Nam, Biogas được nghiên cứu và ứng dụng từ những năm đầu của thập niên 60 vàbước đầu đã mang lại những kết quả khả quan. CHƯƠNG I : TỔNG QUANG LÝ THUYẾTI. khái niện biogas, khí sinh học. Biogas là sản phẩm khí của quá trình lên men kị khí phân giải các hợp chấthữu cơ phức tạp thành những hợp chất hữu cơ đơn giản trong đó có sản phẩm chínhmà chúng ta cần là khí metan, khí này có thể sử dụn ...

Tài liệu được xem nhiều: