Tiểu luận: Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá không có ai chỉ mua hàng hoá hoặc ngược lại. Các doanh nghiệp khi thì họ đóng vai trò người mua mua các yếu tố đầu vào từ các hộ gia đình và khi thì họ lại đóng vai trò người bán bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường hàng hoá và dịch vụ. Hộ gia đình thì mua hàng hoá, dịch vụ từ các doanh nghiệp và bán các yếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ---------- BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Tín dụng trong nềnkinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU -Tín dụng được hiểu theo nghĩa đơn giản đó là mối quan hệ vay mượn,nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường nói chung vàtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng. - Mục đích của bài viết là mong một phần làm sáng tỏ, nêu bật nên được tầmquan trọng của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường nói chung và đặc biệtlà quan hệ tín dụng trong nền kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam nói riêng thông qua việc phân tích bản chất , chức năng, vai trò cũng như cáchình thức tồn tại của quan hệ tín dụng , đồng thời có đặt nó trong điều kiện cụ thểcủa nước ta -một nước đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đề tài:Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1 NỘI DUNG CHÍNHI, Bản chất và chức năng của quan hệ tín dụng: 1,Bản chất của quan hệ tín dụng: Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và lưu thônghàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá không có ai chỉ mua hàng hoá hoặc ngượclại. Các doanh nghiệp khi thì họ đóng vai trò người mua mua các yếu tố đầu vào từcác hộ gia đình và khi thì họ lại đóng vai trò người bán bán hàng hoá, dịch vụ trênthị trường hàng hoá và dịch vụ. Hộ gia đình thì mua hàng hoá, dịch vụ từ các doanhnghiệp và bán các yếu tố sản xuất như sức lao động cho các doanh nghiệp trên thịtrường các yếu tố sản xuất. Còn ở địa vị của chính phủ thì khi họ đóng vai trò ngườimua hàng hoá, khi thì họ là người đầu tư hay người bán. Như vậy sẽ nảysinh tình huống sự vận động của tiền tệ trong quá trình sản xuất không ăn khớp vớinhau về thời gian và không gian nảy sinh ra tình hình sau: Có những doanh nghiệpđã tiêu thụ được hàng hoá nhưng chưa đến kỳ trả công cho người lao động, chưaphải mua nguyên vật liệu, hoặc các khoản chi chưa phải thanh toán..v.v..tức làdoanh nghiệp có tồn tại khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, không sinh lời. Ngược lại, códoanh ngiệp chưa tiêu thụ được hàng hoá,nhưng lại có nhu cầu tiền mua sắm trangthiết bị..v.v..Mặt khác, trong các tầng lớp dân cư có bộ phận không tiêu hết ngay sốtiền họ kiếm được mà để giành sử dụng vào các mục đích khác nhau của đời sống,tức là có khoản tiền nhàn rỗi nhưng bộ phận dân cư khác lại đang cần tiền cho cácnhu cầu chi phí cho các khoản lớn hơn. Tình hình này cũng tương tự với các tổ chứckinh tế, và ngay cả Nhà Nước cũng cần tiền để bù đắp những thiếu hụt ngân sách. Như vậy, xét trên phạm vi toàn xã hội, các tổ chức kinh doanh, bộ phận dân cư cósố tiền nhàn rỗi trong lưu thông, với tư cách là những người chủ sở hữu tiền tệ aicũng muốn sao cho đồng tiền cua mình sinh lời. Ngược lại, có bộ phận doanh ngiệp,bộ phận dân cư cần sử dụng số tiền đó trong thời gian nhất định và họ chấp nhậntrả một khoản tiền lời nhất định. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua hìnhthức tín dụng. Vậy tín dụng là quan hệ kinh tế dưới hình thức quan hệ tiền tệ mà người chủ sởhữu tiền tệ cho người khác vay trong thời gian nhất định để thu món tiền lời gọi làlợi tức. Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, là hình thức vận động của vốncho vay. Sự cần thiết của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế hàng hoá được quyếtđịnh bởi đặc điểm sản xuất hàng hoá, bởi sự phát triển của chức năng tiền tệ làmphương tiện thanh toán. Như vậy sự ra đời của quan hệ tín dụng là một tất yếukhách quan trong một nền kinh tế phát triển. 2,Các chức năng của tín dụng: Là một bộ phận của hệ thống tài chính, quan hệ tín dụng cũng có chức năng phânphối và giám đốc. Chức năng phân phối của tín dụng được thực hiện thông qua phân phối lạivốn.Phân phối của tín dụng dựa trên cơ sở tự nguyện theo nguyên tắc hoàn trả và cóhiệu quả. Nội dung của chức năng này biểu hiện ở cơ chế hút(hay huy động) cácnguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi, phân tán trong xã hội để đẩy ( hay cho vay) nó vàohoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, thu hồi vốn cho vay theo kỳ hạn vàtham dự phân phối ở các cơ sở đi vay theo số lượng cho vay với tỷ suất lợi tức đãghi trong hợp đồng. Chức năng giám đốc, thực hiện chức năng giám đốc tức là thông qua nghiệp vụnhận gửi và cho vay được phản ánh trên sổ sách kế toán để kiểm tra, giám sát cáchoạt động của các tổ chức tín dụng, kiểm tra việc chấp hành chính sách tài chính nóichung. Người có vốn cho vay luôn quan tâm đến sự an toàn của vốn; không những thế ,họ còn mong muốn vốn của họ khi sử dụng có khả năng sinh lợi để họ có thể thu vềthêm một khoản lợi tức. Muốn vậy, người cho vay phải am hiểu và kiểm soát hoạtđộng của người đi vay, từ khâu xem xét tư cách pháp nhân của người đi vay, tìnhhình vốn l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ---------- BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Tín dụng trong nềnkinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU -Tín dụng được hiểu theo nghĩa đơn giản đó là mối quan hệ vay mượn,nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường nói chung vàtrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng. - Mục đích của bài viết là mong một phần làm sáng tỏ, nêu bật nên được tầmquan trọng của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường nói chung và đặc biệtlà quan hệ tín dụng trong nền kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam nói riêng thông qua việc phân tích bản chất , chức năng, vai trò cũng như cáchình thức tồn tại của quan hệ tín dụng , đồng thời có đặt nó trong điều kiện cụ thểcủa nước ta -một nước đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đề tài:Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1 NỘI DUNG CHÍNHI, Bản chất và chức năng của quan hệ tín dụng: 1,Bản chất của quan hệ tín dụng: Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và lưu thônghàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá không có ai chỉ mua hàng hoá hoặc ngượclại. Các doanh nghiệp khi thì họ đóng vai trò người mua mua các yếu tố đầu vào từcác hộ gia đình và khi thì họ lại đóng vai trò người bán bán hàng hoá, dịch vụ trênthị trường hàng hoá và dịch vụ. Hộ gia đình thì mua hàng hoá, dịch vụ từ các doanhnghiệp và bán các yếu tố sản xuất như sức lao động cho các doanh nghiệp trên thịtrường các yếu tố sản xuất. Còn ở địa vị của chính phủ thì khi họ đóng vai trò ngườimua hàng hoá, khi thì họ là người đầu tư hay người bán. Như vậy sẽ nảysinh tình huống sự vận động của tiền tệ trong quá trình sản xuất không ăn khớp vớinhau về thời gian và không gian nảy sinh ra tình hình sau: Có những doanh nghiệpđã tiêu thụ được hàng hoá nhưng chưa đến kỳ trả công cho người lao động, chưaphải mua nguyên vật liệu, hoặc các khoản chi chưa phải thanh toán..v.v..tức làdoanh nghiệp có tồn tại khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, không sinh lời. Ngược lại, códoanh ngiệp chưa tiêu thụ được hàng hoá,nhưng lại có nhu cầu tiền mua sắm trangthiết bị..v.v..Mặt khác, trong các tầng lớp dân cư có bộ phận không tiêu hết ngay sốtiền họ kiếm được mà để giành sử dụng vào các mục đích khác nhau của đời sống,tức là có khoản tiền nhàn rỗi nhưng bộ phận dân cư khác lại đang cần tiền cho cácnhu cầu chi phí cho các khoản lớn hơn. Tình hình này cũng tương tự với các tổ chứckinh tế, và ngay cả Nhà Nước cũng cần tiền để bù đắp những thiếu hụt ngân sách. Như vậy, xét trên phạm vi toàn xã hội, các tổ chức kinh doanh, bộ phận dân cư cósố tiền nhàn rỗi trong lưu thông, với tư cách là những người chủ sở hữu tiền tệ aicũng muốn sao cho đồng tiền cua mình sinh lời. Ngược lại, có bộ phận doanh ngiệp,bộ phận dân cư cần sử dụng số tiền đó trong thời gian nhất định và họ chấp nhậntrả một khoản tiền lời nhất định. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua hìnhthức tín dụng. Vậy tín dụng là quan hệ kinh tế dưới hình thức quan hệ tiền tệ mà người chủ sởhữu tiền tệ cho người khác vay trong thời gian nhất định để thu món tiền lời gọi làlợi tức. Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, là hình thức vận động của vốncho vay. Sự cần thiết của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế hàng hoá được quyếtđịnh bởi đặc điểm sản xuất hàng hoá, bởi sự phát triển của chức năng tiền tệ làmphương tiện thanh toán. Như vậy sự ra đời của quan hệ tín dụng là một tất yếukhách quan trong một nền kinh tế phát triển. 2,Các chức năng của tín dụng: Là một bộ phận của hệ thống tài chính, quan hệ tín dụng cũng có chức năng phânphối và giám đốc. Chức năng phân phối của tín dụng được thực hiện thông qua phân phối lạivốn.Phân phối của tín dụng dựa trên cơ sở tự nguyện theo nguyên tắc hoàn trả và cóhiệu quả. Nội dung của chức năng này biểu hiện ở cơ chế hút(hay huy động) cácnguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi, phân tán trong xã hội để đẩy ( hay cho vay) nó vàohoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, thu hồi vốn cho vay theo kỳ hạn vàtham dự phân phối ở các cơ sở đi vay theo số lượng cho vay với tỷ suất lợi tức đãghi trong hợp đồng. Chức năng giám đốc, thực hiện chức năng giám đốc tức là thông qua nghiệp vụnhận gửi và cho vay được phản ánh trên sổ sách kế toán để kiểm tra, giám sát cáchoạt động của các tổ chức tín dụng, kiểm tra việc chấp hành chính sách tài chính nóichung. Người có vốn cho vay luôn quan tâm đến sự an toàn của vốn; không những thế ,họ còn mong muốn vốn của họ khi sử dụng có khả năng sinh lợi để họ có thể thu vềthêm một khoản lợi tức. Muốn vậy, người cho vay phải am hiểu và kiểm soát hoạtđộng của người đi vay, từ khâu xem xét tư cách pháp nhân của người đi vay, tìnhhình vốn l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế chính trị chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩ Mac- Lenin quan hệ tín dụng kinh tế thị trườngTài liệu liên quan:
-
28 trang 541 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
14 trang 322 3 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 273 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 255 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 243 0 0