Danh mục

TIỂU LUẬN: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.86 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,500 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình hình thành của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), tiền thân là Ngân hàng Công thương Việt Nam, được thành lập dưới tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chính thức được đổi tên thành “Ngân hàng Công thương Việt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY TIỂU LUẬN:TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤT KINH DOANH TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY `PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH1.1. Quá trình hình thành và phát triển:1.1.1. Quá trình hình thành của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thươngViệt Nam: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), tiềnthân là Ngân hàng Công thương Việt Nam, được thành lập dưới tên gọi Ngân hàngchuyên doanh Công thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26tháng 03 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhànước Việt Nam và chính thức được đổi tên thành “Ngân hàng Công thương ViệtNam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng11 năm 1990. Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 67/QĐ-NH5 về việc thành lập Ngân hàng Công thương Việt Nam thuộc Ngân hàng Nhànước Việt Nam. Ngày 21/09/1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ,Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 về việc thànhlập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam theo mô hình Tổng Công ty Nhà nướcđược quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng ChínhPhủ. Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định1354/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Công thương ViệtNam. Ngày 02 tháng 11 năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số2604/QĐ-NHNN về việc công bố giá trị doanh nghiệp Ngân hàng Công thươngViệt Nam. Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công thương t ổ chức bán đấugiá cổ phần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệpcổ phần. Ngày 03/07/2009, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 14/GP-NHNNthành lập và hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.NHTMCP Công thương Việt Nam chính thức hoạt động theo giấy chứng nhận đăngký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hà Nội cấpngày 03/07/2009 Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Vietinbank đã phát triển theomô hình ngân hàng đa năng với mạng lưới hoạt động được phân bố rộng khắp trên56 tỉnh, thành phố trong cả nước, bao gồm 01 Hội sở chính; 03 Sở Giao dịch; 145chi nhánh; 527 phòng giao dịch; 116 quỹ tiết kiệm; 1042 máy rút tiền tự động(ATM); 05 Văn phòng đại diện; và 04 Công ty con bao gồm Công ty cho thuê tàichính, Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Công thương (VietinbankSC),Công ty Bất động sản và đầu tư tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam vàCông ty Bảo hiểm Ngân hàng công thương Việt Nam; 03 đơn vị sự nghiệp bao gồ mTrung tâm thẻ, Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đào tạo và Phát triển nguồnnhân lực. Ngoài ra, NHCT còn góp vốn liên doanh vào Ngân hàng Indovina, góp vốnvào 08 công ty trong đó có Công ty cổ phần Chuyển mạch Tài chính quốc gia ViệtNam, Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên, Công ty cổ phần cao su Phước Hòa, Ngânhàng thương mại cổ phần Gia Định, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn CôngThương v.v. Ngân hàng hiện tại có quan hệ đại lý với trên 800 ngân hàng, định chế tàichính tại trên 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Theo báo cáo tài chínhkiểm toán 2008 của Vietinbank, tổng tài sản và lợi nhuận sau thuế của Ngân hàngtương ứng là 193.590 tỷ đồng và 1.804 tỷ đồng.1.1.2. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – Chi nhánh Ba Đình: Chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Đình Hà Nội (gọi tắt làNHCT Ba Đình) thành lập năm 1959, với tên gọi là Chi điếm Ngân hàng Ba Đìnhtrực thuộc Ngân hàng Hà Nội. Chi nhánh đặt trụ sở tại phố Đội Cấn – Hà Nội (nay là 142 phố Đội Cấn,quận Ba Đình, TP Hà Nội). Số lượng cán bộ Ngân hàng lúc đó có trên 10 người. Nhiệm vụ và mục tiêu: xây dựng cơ sở vật chất, củng cố tổ chức và hoạtđộng Ngân hàng. Ra đời trong bối cảnh đất nước còn gặp nhiều khó khăn nên hoạtđộng của chi nhánh chỉ mang tính bao cấp, phục vụ không lấy lợi nhuận làm mụctiêu và hoạt động theo mô hình quản lý một cấp. Mô hình này đuợc duy trì cho đếntháng 07 năm 1988. Ngày 01/07/1988 thực hiện nghị định 53 của Hội đồng Bộ trưởng (nay làChính phủ) ngành Ngân hàng đã chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý hành chính kếhoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hình quản lý hai cấp (Ngânhàng Nhà nước – Ngân hàng thương mại), và các NHTM quốc doanh lần lượt ra đờivới các chức năng chuyên môn NHCT – NHNT – NHĐT&PT – NHNN&PTNT.Đồng thời, Ngân hàng công thương Ba Đình cũng được chuyển đổi thành một chinhánh NHTM quốc doanh với tên gọi là chi nhánh Ngân hàng Công thương quậnBa Đình trực thuộc Ngân hàng Công thương Hà Nội, và hoạt động theo mô hìnhquản lý 3 cấp (trung ương – thành phố - quận). Với mô hình quản lý này, trongnhững năm (7/88 – 3/93) hoạt động kinh doanh Ngân hàng công thương Ba Đìnhkém hiệu quả, không phát huy được thế mạnh và ưu thế của một ngân hàng thươngmại trên địa bàn thủ đô, do hoạt động kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào NHCTthành phố Hà Nội, cùng với những khó khăn và thử thách mà Ngân hàng gặp phảivào những năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo đường lối mới của Đảng. Trước thực tế đó, theo quyết định số 93/NHCT – TCCB của Tổng giám đốcNHCT Việt Nam bắt đầu tư ngày 01/04/1993, Ngân hàng Công thương Việt Namthực hiện thí điểm mô hình tổ chức NHCT hai cấp (trung ương - quận), xoá bỏ cấptrung gian là NHCT thành phố Hà Nội. Sau khi nâng cấp quản lý cùng với việc đổimới cơ chế hoạt động, tăng cường công tác quản lý cán bộ và đội ngũ trẻ có nănglực thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã có nhiều sức bật mới, đa năng, cóđầy đủ năng lực, uy tín tham gia cạnh tranh tích cực trên thị trường, và khôngngừng tự đổi mới, hoàn thiện mình để thích nghi với môi trường kinh doanh trongcơ chế thị trường. Cho đến nay hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực BaĐình được ổn định và phát t ...

Tài liệu được xem nhiều: