Danh mục

Tiểu luận: Tình hình nhập siêu ở Việt Nam- Biện pháp khắc phục

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhập siêu là khái niệm dùng mô tả tình trạng Cán cân thương mại có giá trị nhỏ hơn 0 (zero). Nói cách khác, khi kim ngạch nhập khẩu cao hơn xuất khẩu trong một thời gian nhất định, đó là nhập siêu. Nhập siêu là hiện tượng phổ biến ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển theo hướng mở. Ngay như Hoa Kỳ, nền kinh tế hùng mạnh nhất hành tinh, cũng chịu cảnh nhập siêu trong suốt 3 thập kỷ qua....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tình hình nhập siêu ở Việt Nam- Biện pháp khắc phục TIỂU LUẬN Tình hình nhập siêu ở Việt Nam- Biện pháp khắc phụcKinh Tế Vĩ Mô 1Mục lục:I. Tổng Quan Tình Hình Xuất Nhập Khẩu…………………………………2II. Tình Hình Nhập Siêu Trước 2007………………………………………..4III. Tình Hình Nhập Siêu Sau 2007………………………………………….7 1. Nhập siêu 2007………………………………………………………..8 2. Nhập siêu 2008……………………………………………………….9 3. Nhập siêu 2009……………………………………………………….11IV. Tình Hình Nhập Siêu Năm 2010………………………………………..13V. Tác Động Của Nhập Siêu………………………………………………17VI. Nguyên Nhân…………………………………………………………..18 1. Giai đoạn 2000-2006………………………………………………….18 2. Giai đoạn 2007-2010………………………………………………….19 3. Nguyên nhân chung…………………………………………………...21VII. Biện Pháp Khắc Phục………………………………………………….26VIII. Kết Luận…………………………………………………………........27Kinh Tế Vĩ Mô 2 I. Tổng Quan Nền Xuất Nhập Khẩu Của Việt Nam: Xuất nhập khẩu là một ngành kinh tế quan trọng,có ý nghĩa quyết định đến sự thànhcông của công cuộc công nghiệp hóa.Hơn hai mươi năm trước, kể từ Đại hội Đảng VI(1986), công cuộc “đổi mới” đã tạo nên tiền đề vững chắc, đẩy nền kinh tế Việt Nam (VN)chuyển mình, thoát khỏi tình trạng kém phát triển. Hai mươi năm sau, hội nhập WTO là“cú hích” đưa vị thế VN lên một tầm cao mới, ổn định và tăng tốc. Trên các “mặt trận”,ngoại thương luôn giữ vững vị trí tiên phong, khẳng định vai trò quan trọng trong tăngtrưởng kinh tế, ổn định chính trị xã hội và thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốctế,tỉ lệ xuất nhập khẩu có bước chuyển rõ rệt. 20 năm đổi mới trải qua 4 kế hoạch 5 năm,Việt nam đã có diện mạo mới,nền kinh tếVN hiện tại cũng đứng ở vị thế khác trong bảng xếp hạng kinh tế thế giới. Nếu như năm 1988 ta còn phải nhập khẩu 4,5 tấn gạo thì sang năm 1989 ta đã sảnxuất đc 21.4 tấn gạo đã có dự trữ và xuất khẩu đc 1,5 triệu tấn.Việc nông nghiệp đạt đc kếhoạch đề ra đã chấm dứt tình trạng đói kinh niên của nhân dân,lương thực nước ta đã cótích lũy và xuất khẩu thay đổi cán cân xuất nhập khẩu lương thực của đất nước. Dưới đường lối đổi mới của các chính sách kinh tế,hàng xuất khẩu của nước ta tănghơn trước các mặt hàng xuất khẩu mới xuất hiện như:gạo,dầu thô…nhập khẩu giảm đángkể tiến gần đến mức cân bằng giữa nhập khẩu và xuất khẩu. Từ 1 nước phải sống nhờ vào hàng viên trơ và nhập khẩu hàng triệu tấn lương thựcmỗi năm,VN bỗng trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới,thứ nhất về xuất khẩuhạt tiêu,thứ hai về cà phê và hạt điều,thứ tư về cao su…thực sự khẳng định vị trí cườngquốc xuất khẩu nông sản…Hàng VN đã có mặt ở gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trênthế giới Theo Bộ công thương,đến nay,đã có gần 40000 doanh nghiệpVN hoạt động xuấtnhập khẩu trực tiếp,tăng khoảng 1000 lần so với năm 1986.Số mặt hàng xuất khẩu cũngtăng,từ 4 nhóm là dầu thô,thủy sản,gạo ,dệt may lên tới 40 nhóm mặt hang.Năm 2007,”câulạc bộ 1 tỷ USD”đã có 10 thành viên, trong đó có 3 nhóm hàng trên 3 tỷ USD, 2 nhómhàng trên 2 tỷ USD, xứng đáng nằm trong Top 50 quốc gia có nền ngoại thương lớn củathế giới. Chính sách tự do hoá thương mại, xoá bỏ độc quyền ngoại thương, mở rộng quyềnkinh doanh xuất nhập khẩu là bước đột phá tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệpKinh Tế Vĩ Mô 3thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động ngoại thương, đẩy nhanh tăng trưởngxuất khẩu trên cả nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta năm 2001 đã đạt tới 31,2 tỷ USD, nghĩa làxấp xỉ với tổng giá trị GDP, trong đó giá trị xuất khẩu khoảng 15 tỷ. Trước thập kỷ 1990,tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP của nước ta chỉ vào khoảng 30%. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP của Trung Quốc hiện nay cũng chỉ vàokhoảng trên 30%. Các nước Xingapo, Malaixia, Thái Lan đã có tỷ trọng so sánh giữa giátrị xuất nhập khẩu và GDP cao hơn ta. Năm 1995, hàng tiêu dùng còn chiếm 15,2% tổng giá trị nhập khẩu, nhưng đến năm2001, đã giảm xuống chỉ còn 5,3%. Trong nhiều năm ta tỏ ra rất yên tâm về cơ cấu nhậpkhẩu này, vì cho rằng ta chỉ nhập máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu cần cho pháttriển sản xuất trong nước. Một cơ cấu cần cho phát triển sản xuất trong nước hẳn phải làmột cơ cấu tiến bộ. Song thực tế đã không hẳn như vậy. Việc ta chỉ nhập khẩu ít hàng tiêudùng - khoảng 10% tổng giá trị nhập khẩu - là điều không bình thường.Thường các nước ở trình độ phát triển thấp như ta, kể cả Nhật Bản thời kỳ những năm1950, tỷ lệ nhập khẩu hàng tiêu dùng cũng vào khoảng 20% tổng giá trị hàng nhập khẩu. Ởnước ta, vì nhập khẩu hàng tiêu dùng chính thức chịu mức thuế cao và nhiều cấm đoán,nên tình trạng buôn lậu mới trở thành quốc nạn, và kèm theo nó là nạn tham nhũng. Nếucộng cả giá trị hàng nhập lậu nữa, thì tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng chắc đã khôngkém 20% tổng giá t ...

Tài liệu được xem nhiều: