Danh mục

TIỂU LUẬN: Tình hình sản xuất tại Công ty may chiến thắng

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 710.86 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty được thành lập theo quyết định của hội đồng quản trị Tổng Công Ty dệt may việt nam phê duyệt kèm theo diều lệ tổ chức và hoạt động của công ty.Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 4-12-1996 Loại hình doanh nghiệp: Công ty may chiến thắng là doanh nghiệp nhà nước, thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty dệt may việt nam,hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, các qui định pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tình hình sản xuất tại Công ty may chiến thắng TIỂU LUẬN:Tình hình sản xuất tại Công ty may chiến thắng Công ty may chiến thắngI. Tổng quan về công ty may Chiến thắng.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty được thành lập theo quyết định của hội đồng quản trị Tổng Công Tydệt may việt nam phê duyệt kèm theo diều lệ tổ chức và hoạt động của côngty.Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 4-12-1996 Loại hình doanh nghiệp: Công ty may chiến thắng là doanh nghiệp nhà nước, thành viên hạch toánđộc lập của tổng công ty dệt may việt nam,hoạt động theo luật doanh nghiệp nhànước, các qui định pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của tổng công ty Tên công ty: Tên giao dịch việt nam là: công ty may chiến thắng Tên giao dịch quốc tế là: CHIEN THANG GARMENT COMPANY Viết tắt là: CHIGAMEX Trụ sở chính:số 10 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội Quá trình phát triển của công ty: Công ty may Chiến Thắng được thành lập từ năm 1968, lúc đầu có tên là xínghiệp may Chiến Thắng A.Giai đoạn trước đổi mới (1968-1986) Ngày 2-3-1968 trên cơ sở máy móc thiết bị và nhân lực của trạm may Lê Trực(thuộc tổng công ty dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xưởng may cấp I Hà Tây, Bộnội thương quyết định thành lập ví nghiệp may Chiến Thắng có trụ sở tại số 8B phốLê Trực, quận Ba Đình, Hà Nội và giao cho cục vải sợi may mặc quản lý. Xí nghiệpcó nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim,theo chỉ tiêu kế hoạch của cục vải sợi may mặc cho các lực lượng vũ trang và trẻ em Tổng số lao động của xí nghiệp lúc bấy giờ là 325 người bao gồm cả laođộng trực tiếp và lao động gián tiếp. Trong đó có 147 lao động nữ Tháng 5-1971, Xí nghiệp may Chiến Thắng được chính thức chuyển giao chobộ Công Nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ là chuyên may hàng xuất khẩu, chủ yếulà các loại quần áo bảo hộ lao động. Trong những năm 1973-1975 chiến tranh chấm dứt ở miền bắc, may Chiếnthắng đã nhanh chóng phục hồi và mở rộng sản xuất Chỉ trong vòng 7 năm từ khi thành lập (1968-1975), Xí nghiệp đã có bước tiếnbộ vượt bậc, giá trị tổng sản lượng tăng 10 lần, sản lượng sản phẩm tăng hơn 6 lần,đạt 1.969.343 sản phẩm. Giá trị xuất khẩu từng bước được nâng lên Giai đoạn 1976-1986: ổn định và từng bước phát triển sản xuất - ổn định và đẩy mạnh xuất khẩu 1976-1979 -Năm 1976 doanh thu xuất khẩu đạt 6,2 triệu đồng, lợi nhuận đạt trên 1,6 tỷđồng -Năm 1977 doanh thu xuất khẩu đạt 7 triệu đồng , lợi nhuận ngày càng đượctiếp tục tăng cao, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổn định -Năm 1978 đánh dấu 10 năm xây dựng và phát triển của công ty may ChiếnThắng. Tổng giá trị sản lượng đã tăng gấp 11 lần trong khi dó tổng số cán bộ congnhân viên chỉ tăng có 3 lần. Cơ cấu sản phẩm ngày càng được tăng cao về mặt kỹthuật và chủng loại -Năm 1979là năm đạt sản lượng cao nhất của xí nghiệp trong vòng 10 nămtrước đó. Xí nghiệp đã thực hiện tốt năm chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước. Giá trịtổng sản lượng đạt 101,75%, tổng sản lượng đạt 101,05%, riêng sản phẩm xuấtkhẩu đã đạt trên 1 triệu chiếc, doanh thu xuất khẩu đạt trên 10,7 triệu đồng, lợinhuận gộp là 2 triệu đồng. Mặc dù sản xuất được đẩy mạnh nhưng phong cách quảnlý của doanh nghiệp vẫn nặng về bao cấp. Sản xuất vẫn theo phương thức giao nhậnchứ chưa hạch toán lỗ lãi. Do cách quản lý cũ nên lợi nhuận nộp hàng năm vãn làlợi nhuận định mức được qui định trên giá thành phẩm. -Đối mặt với khó khăn tìm hướng đi mới (1980-1986) Kết quả năm 1985, giá trị tổng sản lượng đạt 1.999.610 đồng (bằng 106% kếhoạch) trong đó xuất khẩu đạt 1.730.529 đồng ( bằng 108,1%kế hoạch) tổng sảnlượng đạt 2.023.961 sản phẩm, trong đó có 1.230620 sản phẩm xuất khẩu (bằng102%kế hoạch) -Năm 1986giá trị tổng sản lượng đạt 103,75%, tổng sản lượng đạt 113% sovới năm 1985B. Giai đoạn sau đổi mới (từ 1986 đến nay)*Xoá bỏ bao cấp tự chủ trong sản xuất kinh doanh (1987-1989) Hiệp định ký kết ngày 19-5-1987 giữa hai chính phủ Việt Nam và Liên Xôcũ đã tạo ra cho ngành dệt may một thị trường rộng lớn là liên xô và các nước đôngâu Năm 1987 cũng là năm luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam được ban hành.Lãnh đạo xí nghiệp đã mạnh dạn tiếp cận với thương gia người nước ngoài nhưHồng Kông, Hàn Quốc...thí điểm thực hiện gia công từ vải cho khách hàng nướcngoài Nhờ đầu tư gần 700 triệu đổi mới thiết bị, sản lượng xuất khẩu năm 1989 tăngvọt, đạt 1.857.000 sản phẩm, doanh thu xuất khẩu đạt 1.329.976.000VNĐ, lợi huậntừ xuất khẩu đạt 82.215.000VNĐ*Làm quen với cơ chế thị trường (1990-1991) Sự ra đi của hệ thống XHCN ở Liên Xô và đông âu đã có ảnh hưởng to lớntới thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may. Để phát triển thị trường sản xuất có hiệuquả doanh nghiệp đã mở rộng sang thị trường ở một số nước khu vực II như Đức,Hà Lan, Thuỵ Điển, ...

Tài liệu được xem nhiều: