TIỂU LUẬN: Tình Hình Xuất Khẩu Cà Phê Của Việt Nam - Những Vấn Đề Đặt Ra Và Giải Pháp Phát Triển
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với chính sách đa phương hoá các hoạt động kinh tế quốc tế và thực hiện chủ trương khuyến khích xuất khẩu của Đảng và nhà nước, hoạt động xuất khẩu thời gian qua đã có những bước tiến vượt bậc. Đến nay sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của 150 nước thuộc khắp các châu lục. Đặc biệt, trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê đã đạt được những kết quả khả quan. Cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn thứ hai của Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tình Hình Xuất Khẩu Cà Phê Của Việt Nam - Những Vấn Đề Đặt Ra Và Giải Pháp Phát Triểnz TIỂU LUẬN: Tình Hình Xuất Khẩu Cà Phê Của Việt Nam - Những Vấn Đề Đặt Ra Và Giải Pháp Phát Triển A/ Lời mở đầu Với chính sách đa phương hoá các hoạt động kinh tế quốc tế và thực hiệnchủ trương khuyến khích xuất khẩu của Đảng và nhà nước, hoạt động xuất khẩuthời gian qua đã có những bước tiến vượt bậc. Đến nay sản phẩm hàng hoá vàdịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của 150 nước thuộc khắp cácchâu lục. Đặc biệt, trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê đã đạt được những kết quả khảquan. Cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Namsau gạo, khối lượng xuất khẩu tăng với tốc độ khá nhanh, là một trong những mặthàng chủ lực của cả nước. Sự phát triển của ngành cà phê đã đóng vai trò quantrọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Nó mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn,tạo vốn đầu tư, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phầnvào quá trình phủ xanh đất trồng, đồi trọc, chuyển đổi tích cực cơ cấu cây trồng…Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì tình hình xuất khẩu cà phê của ViệtNam còn có những khó khăn và hạn chế nhất định. Vì vậy, em đã chọn đề tài: “Tình Hình Xuất Khẩu Cà Phê Của Việt Nam - Những Vấn Đề Đặt Ra Và Giải Pháp Phát Triển” B/ Nội dung I/ Khái Niệm Về Xuất Khẩu: Xuất khẩu là hoạt động buôn bán kinh doanh nhưng phạm vi kinh doanhvượt ra khỏi biên giới quốc gia hay là hoạt động buôn bán với nước ngoài trênphạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệthống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằmmục tiêu thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn địnhvà từng bước nâng cao đời sống kinh tế của nhân dân. Thông qua hoạt động xuấtkhẩu có thể đem lại những lợi nhuận to lớn cho nền sản xuất trong nước. Xuấtkhẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại những hiệu quả đột biến nhưng có thểgây thiệt hại vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà cácchủ thể trong nước tham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế được. II/ Vai Trò Của Hoạt Động Xuất Khẩu : 1. Tạo nguồn vốn chủ yễu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đạihoá và dịch chuyển cơ cấu kinh tế. 2. Thúc đẩy sản xuất phát triển. 3. Tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sốngcủa nhân dân. 4. Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta. III/ Khái Quát Về Tình Hình Xuất Khẩu Cà Phê Của Việt Nam TrongThời Gian Qua: 1. Tình hình xuất khẩu chung: Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong số những mặt hàng nông sảncó thế mạnh hàng đầu Việt Nam. Vào cuối những năm 80 thị trường xuất khẩu càphê của Việt Nam được phân bố khá đều giữa các nước Châu Âu, Châu á(chiếm31, 8%), Châu Mĩ mà chủ yếu là thị trường Mĩ chiếm 16, 67%. Chúng ta cả nướcmới có 20. 000 ha, với sản lượng không quá 10. 000 tấn vào thời gian này. Nhưngđến năm 2000 là 516000 ha và 66 000 tấn và đến nay có khoảng 600000 ha vàkhoảng 688000 tấn. Với kết quả sản xuất như vậy, Việt Nam cùng Braxin,Côlômbia là 3 nước sản xuất và xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới. Việt Nam sản xuất cà phê chủ yếu là để xuất khẩu, nhu cẩu tiêu dùng trongnước không đáng kể, chiếm khoảng 10% sản lượng cà phê. Trong những nămqua, khối lượng xuất khẩu cà phê tăng với tốc độ khá nhanh. Vụ 1992-1993:135500 tấn, vụ 1993-1994:15852tấn, vụ19941995:212038tấn, vụ 1995-1996:233000 tấn, vụ 1996-1997:346000 tấn, vụ 1997-1998:395000 tấn Vụ 1998-1999:410000 tấn, vụ 1999-2000:660000 tấn, đạt tốc độ tăng 72, 7% đứng thứ haivề xuất khẩu cà phê sau Braxin. Sản lương xuất khẩu cà phê trong 4 năm từ 1996-2000 đã tăng gấp 3 lần, chiếm 13, 05% tổng sản lượng cà phê xuất khẩu toàn thếgiới. Về thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam, trước những năm 1990 chủ yếu làxuất khẩu sang Liên Xô cũ và các nước Đông Âu theo hiệp định và phải xuấtkhẩu qua nước trung gian, chủ yếu là Singapo chiếm 68, 69% lượng cà phê củaViệt Nam, Đức, Pháp, Balan, Italia…Từ cuối năm 1993, Mĩ bỏ cấm vận kinh tếđối với Việt Nam, xuất khẩu cà phê sang Singapo giảm dần chỉ chiếm 3, 63% vàxuất khẩu sang thị trường Mĩ tăng mạnh. Ngành cà phê đã có vị trí nhất định vàuy tín ngày càng tăng trên thị trường khu vực và thế giới. Thị trường xuất khẩu càphê của Việt Nam ngày càng mở rộng, đến nay cà phê của Việt Nam đã có mặt tớikhoảng 64 nước trên thế giới. Một số thị trường lớn có quan hệ thương mại, nhậpkhẩu cà phê của Việt Nam là :EU, Mĩ, Nhật Bản, ASEAN, Châu Phi, Trung CậnĐông, Trung Quốc, Canada Đức, Singapo là thị trường trọng điểm của Việt Nam qua trong cà phê xuấtkhẩu. 2. Điều tiết của nhà nước trong xuất khẩu cà phê ở Việt Nam : Những năm qua, Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tình Hình Xuất Khẩu Cà Phê Của Việt Nam - Những Vấn Đề Đặt Ra Và Giải Pháp Phát Triểnz TIỂU LUẬN: Tình Hình Xuất Khẩu Cà Phê Của Việt Nam - Những Vấn Đề Đặt Ra Và Giải Pháp Phát Triển A/ Lời mở đầu Với chính sách đa phương hoá các hoạt động kinh tế quốc tế và thực hiệnchủ trương khuyến khích xuất khẩu của Đảng và nhà nước, hoạt động xuất khẩuthời gian qua đã có những bước tiến vượt bậc. Đến nay sản phẩm hàng hoá vàdịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của 150 nước thuộc khắp cácchâu lục. Đặc biệt, trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê đã đạt được những kết quả khảquan. Cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Namsau gạo, khối lượng xuất khẩu tăng với tốc độ khá nhanh, là một trong những mặthàng chủ lực của cả nước. Sự phát triển của ngành cà phê đã đóng vai trò quantrọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Nó mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn,tạo vốn đầu tư, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phầnvào quá trình phủ xanh đất trồng, đồi trọc, chuyển đổi tích cực cơ cấu cây trồng…Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì tình hình xuất khẩu cà phê của ViệtNam còn có những khó khăn và hạn chế nhất định. Vì vậy, em đã chọn đề tài: “Tình Hình Xuất Khẩu Cà Phê Của Việt Nam - Những Vấn Đề Đặt Ra Và Giải Pháp Phát Triển” B/ Nội dung I/ Khái Niệm Về Xuất Khẩu: Xuất khẩu là hoạt động buôn bán kinh doanh nhưng phạm vi kinh doanhvượt ra khỏi biên giới quốc gia hay là hoạt động buôn bán với nước ngoài trênphạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệthống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằmmục tiêu thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn địnhvà từng bước nâng cao đời sống kinh tế của nhân dân. Thông qua hoạt động xuấtkhẩu có thể đem lại những lợi nhuận to lớn cho nền sản xuất trong nước. Xuấtkhẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại những hiệu quả đột biến nhưng có thểgây thiệt hại vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà cácchủ thể trong nước tham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế được. II/ Vai Trò Của Hoạt Động Xuất Khẩu : 1. Tạo nguồn vốn chủ yễu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đạihoá và dịch chuyển cơ cấu kinh tế. 2. Thúc đẩy sản xuất phát triển. 3. Tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sốngcủa nhân dân. 4. Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta. III/ Khái Quát Về Tình Hình Xuất Khẩu Cà Phê Của Việt Nam TrongThời Gian Qua: 1. Tình hình xuất khẩu chung: Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong số những mặt hàng nông sảncó thế mạnh hàng đầu Việt Nam. Vào cuối những năm 80 thị trường xuất khẩu càphê của Việt Nam được phân bố khá đều giữa các nước Châu Âu, Châu á(chiếm31, 8%), Châu Mĩ mà chủ yếu là thị trường Mĩ chiếm 16, 67%. Chúng ta cả nướcmới có 20. 000 ha, với sản lượng không quá 10. 000 tấn vào thời gian này. Nhưngđến năm 2000 là 516000 ha và 66 000 tấn và đến nay có khoảng 600000 ha vàkhoảng 688000 tấn. Với kết quả sản xuất như vậy, Việt Nam cùng Braxin,Côlômbia là 3 nước sản xuất và xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới. Việt Nam sản xuất cà phê chủ yếu là để xuất khẩu, nhu cẩu tiêu dùng trongnước không đáng kể, chiếm khoảng 10% sản lượng cà phê. Trong những nămqua, khối lượng xuất khẩu cà phê tăng với tốc độ khá nhanh. Vụ 1992-1993:135500 tấn, vụ 1993-1994:15852tấn, vụ19941995:212038tấn, vụ 1995-1996:233000 tấn, vụ 1996-1997:346000 tấn, vụ 1997-1998:395000 tấn Vụ 1998-1999:410000 tấn, vụ 1999-2000:660000 tấn, đạt tốc độ tăng 72, 7% đứng thứ haivề xuất khẩu cà phê sau Braxin. Sản lương xuất khẩu cà phê trong 4 năm từ 1996-2000 đã tăng gấp 3 lần, chiếm 13, 05% tổng sản lượng cà phê xuất khẩu toàn thếgiới. Về thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam, trước những năm 1990 chủ yếu làxuất khẩu sang Liên Xô cũ và các nước Đông Âu theo hiệp định và phải xuấtkhẩu qua nước trung gian, chủ yếu là Singapo chiếm 68, 69% lượng cà phê củaViệt Nam, Đức, Pháp, Balan, Italia…Từ cuối năm 1993, Mĩ bỏ cấm vận kinh tếđối với Việt Nam, xuất khẩu cà phê sang Singapo giảm dần chỉ chiếm 3, 63% vàxuất khẩu sang thị trường Mĩ tăng mạnh. Ngành cà phê đã có vị trí nhất định vàuy tín ngày càng tăng trên thị trường khu vực và thế giới. Thị trường xuất khẩu càphê của Việt Nam ngày càng mở rộng, đến nay cà phê của Việt Nam đã có mặt tớikhoảng 64 nước trên thế giới. Một số thị trường lớn có quan hệ thương mại, nhậpkhẩu cà phê của Việt Nam là :EU, Mĩ, Nhật Bản, ASEAN, Châu Phi, Trung CậnĐông, Trung Quốc, Canada Đức, Singapo là thị trường trọng điểm của Việt Nam qua trong cà phê xuấtkhẩu. 2. Điều tiết của nhà nước trong xuất khẩu cà phê ở Việt Nam : Những năm qua, Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất Khẩu Cà Phê xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 227 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 202 0 0