Tiểu luận Tình trạng đô la hoá nền kinh tế – chiến lược phát huy sức mạnh đồng nội tệ trong hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực thu hút các nguồn ngoại tệ, đặc biệt là USD. Đây là nguồn lực quan trọng giúp chung ta giải quyết được phần lớn các nhu cầu về vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng v.v... Nhưng điều gì cũng có hai mặt của nó. Chính lượng USD ồ ạt đổ vào Việt Nam nếu không được kiểm soát tốt cũng sẽ gây ra hậu quả to lớn, đó là tình trạng đô la hóa nền kinh tế.Vậy đô la hóa là gì? Đô la hóa tôt hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Tình trạng "đô la hoá" nền kinh tế – chiến lược phát huy sức mạnh đồng nội tệ trong hội nhập kinh tế quốc tế"Họ và tên: Nguyễn Công HươngLớp : KTNN53EMSSV : 532020BÀI TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆĐề tài:Tình trạng đô la hoá nền kinh tế – chiến lược phát huy sức mạnh đồng nội tệ trong hội nhập kinh tế quốc tếMục LụcA. GIỚI THIỆU: ........................................................................................................... 3B. NỘI DUNG:............................................................................................................... 3ĐÔ LA HOÁ: .................................................................................................................. 31. Khái niệm: ................................................................................................................. 32. Phân loại: ................................................................................................................... 3a. Những tác động tích cực: .......................................................................................... 4b. Những tác động tiêu cực: .......................................................................................... 5II. TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HOÁ Ở VIỆT NAM............................................................... 61. Tình trạng: ................................................................................................................. 62. Nguyên nhân của tình trạng đô la hoá .......................................................................... 7III. CHIẾN LƯỢC PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐỒNG NỘI TỆ ....................................... 9C. KẾT LUẬN: ............................................................................................................ 11A. GIỚI THIỆU: Trong những năm gần đây, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực thu hút cácnguồn ngoại tệ, đặc biệt là USD. Đây là nguồn lực quan trọng giúp chung tagiải quyết được phần lớn các nhu cầu về vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng v.v...Nhưng điều gì cũng có hai mặt của nó. Chính lượng USD ồ ạt đổ vào ViệtNam nếu không được kiểm soát tốt cũng sẽ gây ra hậu quả to lớn, đó là tìnhtrạng đô la hóa nền kinh tế. Vậy đô la hóa là gì? Đô la hóa tôt hay xấu? Nó ảnh hưởng như thế nàođến nền kinh tế, đến đời sống nhân dân? Cần loại bỏ hay duy trì tình trạngđô la hóa trong nền kinh tế? Thực trạng và giải pháp cho tình trạng đô la hóaở Việt Nam. Chiến lược phát huy sức mạnh đồng nội tệ trong hội nhập kinhtế quốc tế. Đó là những vấn đề cần phải làm rõ trong đề tài này.B. NỘI DUNG:ĐÔ LA HOÁ: 1. Khái niệm: Đô la hóa là tình trạng mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm trên30% trong tổng khối tiền tệ mở rộng bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiềngửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi ngoại tệ. 2. Phân loại:Đô la hóa được phân ra làm 3 loại như sau: (1). Đô la hóa không chính thức là trường hợp đồng đô la được sửdụng rộng rãi trong nền kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thứcthừa nhận. Ở những nước có nền kinh tế bị đô la hóa không chính thức, phầnlớn người dân đã quen với việc sử dụng đồng đô la nhưng Chính phủ vẫncấm niêm yết giá hàng hóa bằng đô la, cấm dùng đô la đối với hầu hết giaodịch trong nước. (2). Đô la hóa bán chính thức hay còn gọi là đô la hóa từng phần làtình trạng đồng đô la được sử dụng như một đơn vị kế toán, phương tiện traođổi, dự trữ giá trị và phương tiện thanh toán trong khi đồng nội tệ vẫn tồn tạivà lưu thông. Đồng đô la có chức năng như một đồng tiền hợp pháp thứ haicủa nền kinh tế. Các nước ở tình trạng này vẫn duy trì một Ngân hàng Trungương để thực hiện chính sách tiền tệ của họ. (3). Đô la hóa chính thức hay còn gọi là đô la hóa hoàn toàn xảy ra khiđồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất được lưu hành. Nghĩa là đồngngoại tệ không chỉ được sẻ dụng hợp pháp trong các hợp đồng giữa các bêntư nhân mà còn hợp pháp trong các khoản thanh toán của Chính phủ. Nếuđồng ngoại tệ còn tồn tại thì nó chỉ có vai trò thứ yếu và thường chỉ là đồngtiền xu hay các đồng tiền mệnh giá nhỏ. Thông thường, các nước chỉ ápdụng đô la hóa chính thức khi đã thất bại trong việc thực thi các chươngtrình ổn định kinh tế. 1. Những tác động của đô la hoá: Tình trạng đô la hoá nền kinh tế có tác động tích cực và tác động tiêucực. a. Những tác động tích cực: - Tạo một cái van giảm áp lực đối với nền kinh tế trong những thời kỳlạm phát cao, bị mất cân đối và các điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định.Do có một lượng lớn đô la Mỹ trong hệ thống ngân hàng, sẽ là một công cụtự bảo vệ chống lại lạm phát và là phương tiện để mua hàng hoá ở thị trườngphi chính thức.Ở các nước đô la hoá chính thức, bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ, họ sẽ duytrì được tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp làm tăng sự an toàn đốivới tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm và cho vay dài hạn. Hơn nữa, ởnhững nước nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Tình trạng "đô la hoá" nền kinh tế – chiến lược phát huy sức mạnh đồng nội tệ trong hội nhập kinh tế quốc tế"Họ và tên: Nguyễn Công HươngLớp : KTNN53EMSSV : 532020BÀI TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TỆĐề tài:Tình trạng đô la hoá nền kinh tế – chiến lược phát huy sức mạnh đồng nội tệ trong hội nhập kinh tế quốc tếMục LụcA. GIỚI THIỆU: ........................................................................................................... 3B. NỘI DUNG:............................................................................................................... 3ĐÔ LA HOÁ: .................................................................................................................. 31. Khái niệm: ................................................................................................................. 32. Phân loại: ................................................................................................................... 3a. Những tác động tích cực: .......................................................................................... 4b. Những tác động tiêu cực: .......................................................................................... 5II. TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HOÁ Ở VIỆT NAM............................................................... 61. Tình trạng: ................................................................................................................. 62. Nguyên nhân của tình trạng đô la hoá .......................................................................... 7III. CHIẾN LƯỢC PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐỒNG NỘI TỆ ....................................... 9C. KẾT LUẬN: ............................................................................................................ 11A. GIỚI THIỆU: Trong những năm gần đây, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực thu hút cácnguồn ngoại tệ, đặc biệt là USD. Đây là nguồn lực quan trọng giúp chung tagiải quyết được phần lớn các nhu cầu về vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng v.v...Nhưng điều gì cũng có hai mặt của nó. Chính lượng USD ồ ạt đổ vào ViệtNam nếu không được kiểm soát tốt cũng sẽ gây ra hậu quả to lớn, đó là tìnhtrạng đô la hóa nền kinh tế. Vậy đô la hóa là gì? Đô la hóa tôt hay xấu? Nó ảnh hưởng như thế nàođến nền kinh tế, đến đời sống nhân dân? Cần loại bỏ hay duy trì tình trạngđô la hóa trong nền kinh tế? Thực trạng và giải pháp cho tình trạng đô la hóaở Việt Nam. Chiến lược phát huy sức mạnh đồng nội tệ trong hội nhập kinhtế quốc tế. Đó là những vấn đề cần phải làm rõ trong đề tài này.B. NỘI DUNG:ĐÔ LA HOÁ: 1. Khái niệm: Đô la hóa là tình trạng mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm trên30% trong tổng khối tiền tệ mở rộng bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiềngửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi ngoại tệ. 2. Phân loại:Đô la hóa được phân ra làm 3 loại như sau: (1). Đô la hóa không chính thức là trường hợp đồng đô la được sửdụng rộng rãi trong nền kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thứcthừa nhận. Ở những nước có nền kinh tế bị đô la hóa không chính thức, phầnlớn người dân đã quen với việc sử dụng đồng đô la nhưng Chính phủ vẫncấm niêm yết giá hàng hóa bằng đô la, cấm dùng đô la đối với hầu hết giaodịch trong nước. (2). Đô la hóa bán chính thức hay còn gọi là đô la hóa từng phần làtình trạng đồng đô la được sử dụng như một đơn vị kế toán, phương tiện traođổi, dự trữ giá trị và phương tiện thanh toán trong khi đồng nội tệ vẫn tồn tạivà lưu thông. Đồng đô la có chức năng như một đồng tiền hợp pháp thứ haicủa nền kinh tế. Các nước ở tình trạng này vẫn duy trì một Ngân hàng Trungương để thực hiện chính sách tiền tệ của họ. (3). Đô la hóa chính thức hay còn gọi là đô la hóa hoàn toàn xảy ra khiđồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất được lưu hành. Nghĩa là đồngngoại tệ không chỉ được sẻ dụng hợp pháp trong các hợp đồng giữa các bêntư nhân mà còn hợp pháp trong các khoản thanh toán của Chính phủ. Nếuđồng ngoại tệ còn tồn tại thì nó chỉ có vai trò thứ yếu và thường chỉ là đồngtiền xu hay các đồng tiền mệnh giá nhỏ. Thông thường, các nước chỉ ápdụng đô la hóa chính thức khi đã thất bại trong việc thực thi các chươngtrình ổn định kinh tế. 1. Những tác động của đô la hoá: Tình trạng đô la hoá nền kinh tế có tác động tích cực và tác động tiêucực. a. Những tác động tích cực: - Tạo một cái van giảm áp lực đối với nền kinh tế trong những thời kỳlạm phát cao, bị mất cân đối và các điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định.Do có một lượng lớn đô la Mỹ trong hệ thống ngân hàng, sẽ là một công cụtự bảo vệ chống lại lạm phát và là phương tiện để mua hàng hoá ở thị trườngphi chính thức.Ở các nước đô la hoá chính thức, bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ, họ sẽ duytrì được tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp làm tăng sự an toàn đốivới tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm và cho vay dài hạn. Hơn nữa, ởnhững nước nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận đô la hoá tìm hiểu đô la hoá nghiên cứu đô la hoá hiện tượng đô la hoá hội nhập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 515 0 0
-
205 trang 418 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 305 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 278 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 253 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 237 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 210 0 0