Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Mô phỏng sự lan truyền của thông số tổng chất rắn lơ lửng trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai năm 2015
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.95 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Mô phỏng sự lan truyền của thông số tổng chất rắn lơ lửng trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai năm 2015 nghiên cứu tính chất và đặc điểm di chuyển của thông số TSS; thành lập bản đồ lan truyền của thông số TSS và phân vùng sử dụng nước dựa trên thông số này tại sông Đồng Nai năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Mô phỏng sự lan truyền của thông số tổng chất rắn lơ lửng trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP MÔ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN CỦA THÔNG SỐ TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI, ĐOẠN QUA TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2015 Họ và tên sinh viên: PHẠM ĐÌNH GIA HUY Ngành: Hệ thống thông tin địa lý Niên khóa: 2012-2016 Tháng 6/2016 MÔ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN CỦA THÔNG SỐ TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI, ĐOẠN QUA TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2015 Tác giả PHẠM ĐÌNH GIA HUY Giáo viên hướng dẫn KS. NGUYỄN DUY LIÊM Tháng 6/2016 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS. Nguyễn Kim Lợi, thầy KS. Nguyễn Duy Liêm đã giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi hoàn thành bài tiểu luận này. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tất cả quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh. Cảm ơn quý thầy cô về những kiến thức và giúp đỡ chân tình đã dành cho tôi trong bốn năm học tập tại trường. Tôi cũng trân trọng cảm ơn đến đến cán bộ - viên chức đang công tác tại Trung tâm Công nghệ thông tin, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn đến anh Phạm Huỳnh Quang Hiếu phó giám đốc trung tâm Công nghệ thông tin đã trao đổi kiến thức, kinh nghiệm quý báu cũng như chia sẻ dữ liệu. Cuối cùng, con xin nói lời cảm ơn sâu sắc đối với ba mẹ, những người đã chăm sóc, nuôi dưỡng con thành người, động viên con về tinh thần và vật chất để con có thể yên tâm học tập. Phạm Đình Gia Huy Bộ môn Tài nguyên và GIS Khoa Môi trường & Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Mô phỏng sự lan truyền của thông số tổng chất rắn lơ lửng trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai năm 2015” được thực hiện trong thời gian từ ngày 01/02/2016 đến ngày 31/05/2016 với dữ liệu quan trắc thuộc tỉnh Đồng Nai. Đề tài thực hiện nghiên cứu về sự lan truyền của thông số tổng chất rắn lơ lửng dựa trên thuật toán nội suy IDW và Kriging. Sau quá trình nghiên cứu và xử lý số liệu, đề tài thu được kết quả như sau: - Mô phòng thông số tổng chất rắn lơ lửng bằng 2 phương pháp nội suy IDW và Kriging. - Đánh giá độ tin cậy và lựa chọn phương pháp phù hợp. Kết quả cho thấy phương pháp IDW có sai số thấp hơn so với phương pháp Kriging. Vì thế, nghiên cứu chọn phương pháp IDW để mô phỏng sự lan truyền của thông số TSS trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai. - Thành lập bản đồ sự lan truyền thông số tổng chất rắn lơ lửng trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai năm 2015. iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii TÓM TẮT .......................................................................................................... iii MỤC LỤC.......................................................................................................... iv DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. vii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... viii MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3 1.1 Tổng quan về thông số TSS ....................................................................... 3 1.1.1 Khái niệm ............................................................................................ 3 1.1.2 Tính chất .............................................................................................. 3 1.1.3 Yếu tố hình thành ................................................................................ 3 1.1.4 Đặc điểm di chuyển của thông số TSS................................................ 4 1.2 Các phương pháp mô phỏng sự lan truyền của thông số TSS ................... 4 1.2.1 Mô hình hóa ........................................................................................ 4 1.2.2 Nội suy ................................................................................................ 5 1.3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu ........................................................... 6 1.3.1 Trên thế giới ........................................................................................ 6 1.3.2 Ở Việt Nam ......................................................................................... 7 1.4 Đặc diểm khu vực nghiên cứu ................................................................... 8 1.4.1 Vị trí địa lý .......................................................................................... 8 iv ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Mô phỏng sự lan truyền của thông số tổng chất rắn lơ lửng trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP MÔ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN CỦA THÔNG SỐ TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI, ĐOẠN QUA TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2015 Họ và tên sinh viên: PHẠM ĐÌNH GIA HUY Ngành: Hệ thống thông tin địa lý Niên khóa: 2012-2016 Tháng 6/2016 MÔ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN CỦA THÔNG SỐ TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI, ĐOẠN QUA TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2015 Tác giả PHẠM ĐÌNH GIA HUY Giáo viên hướng dẫn KS. NGUYỄN DUY LIÊM Tháng 6/2016 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS. Nguyễn Kim Lợi, thầy KS. Nguyễn Duy Liêm đã giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi hoàn thành bài tiểu luận này. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tất cả quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh. Cảm ơn quý thầy cô về những kiến thức và giúp đỡ chân tình đã dành cho tôi trong bốn năm học tập tại trường. Tôi cũng trân trọng cảm ơn đến đến cán bộ - viên chức đang công tác tại Trung tâm Công nghệ thông tin, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn đến anh Phạm Huỳnh Quang Hiếu phó giám đốc trung tâm Công nghệ thông tin đã trao đổi kiến thức, kinh nghiệm quý báu cũng như chia sẻ dữ liệu. Cuối cùng, con xin nói lời cảm ơn sâu sắc đối với ba mẹ, những người đã chăm sóc, nuôi dưỡng con thành người, động viên con về tinh thần và vật chất để con có thể yên tâm học tập. Phạm Đình Gia Huy Bộ môn Tài nguyên và GIS Khoa Môi trường & Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Mô phỏng sự lan truyền của thông số tổng chất rắn lơ lửng trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai năm 2015” được thực hiện trong thời gian từ ngày 01/02/2016 đến ngày 31/05/2016 với dữ liệu quan trắc thuộc tỉnh Đồng Nai. Đề tài thực hiện nghiên cứu về sự lan truyền của thông số tổng chất rắn lơ lửng dựa trên thuật toán nội suy IDW và Kriging. Sau quá trình nghiên cứu và xử lý số liệu, đề tài thu được kết quả như sau: - Mô phòng thông số tổng chất rắn lơ lửng bằng 2 phương pháp nội suy IDW và Kriging. - Đánh giá độ tin cậy và lựa chọn phương pháp phù hợp. Kết quả cho thấy phương pháp IDW có sai số thấp hơn so với phương pháp Kriging. Vì thế, nghiên cứu chọn phương pháp IDW để mô phỏng sự lan truyền của thông số TSS trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai. - Thành lập bản đồ sự lan truyền thông số tổng chất rắn lơ lửng trên sông Đồng Nai, đoạn qua tỉnh Đồng Nai năm 2015. iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii TÓM TẮT .......................................................................................................... iii MỤC LỤC.......................................................................................................... iv DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. vii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... viii MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3 1.1 Tổng quan về thông số TSS ....................................................................... 3 1.1.1 Khái niệm ............................................................................................ 3 1.1.2 Tính chất .............................................................................................. 3 1.1.3 Yếu tố hình thành ................................................................................ 3 1.1.4 Đặc điểm di chuyển của thông số TSS................................................ 4 1.2 Các phương pháp mô phỏng sự lan truyền của thông số TSS ................... 4 1.2.1 Mô hình hóa ........................................................................................ 4 1.2.2 Nội suy ................................................................................................ 5 1.3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu ........................................................... 6 1.3.1 Trên thế giới ........................................................................................ 6 1.3.2 Ở Việt Nam ......................................................................................... 7 1.4 Đặc diểm khu vực nghiên cứu ................................................................... 8 1.4.1 Vị trí địa lý .......................................................................................... 8 iv ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin địa lý Chất rắn lơ lửng Chất rắn lơ lửng trên sông Sự lan truyền chất rắn lơ lửng Thông số TSS Đặc điểm di chuyển của thông số TSSGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 455 0 0
-
83 trang 406 0 0
-
47 trang 201 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 134 0 0 -
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 109 0 0 -
9 trang 106 0 0
-
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 92 0 0 -
20 trang 90 0 0
-
50 trang 90 0 0
-
Thể hiện dữ liệu 3D Point cloud trực tuyến trên nền tảng Potree phục vụ công tác thiết kế
9 trang 63 0 0