Danh mục

Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Phân vùng thích nghi tự nhiên theo thời vụ cho cây đậu phộng tại tỉnh Long An

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 28,500 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Phân vùng thích nghi tự nhiên theo thời vụ cho cây đậu phộng tại tỉnh Long An được thực hiện nhằm thành lập bản đồ phân vùng thích nghi tự nhiên theo thời vụ cho cây đậu phộng; bố trí lịch thời vụ phù hợp cho đậu phộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Phân vùng thích nghi tự nhiên theo thời vụ cho cây đậu phộng tại tỉnh Long AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNTIỂU LUẬN TỐT NGHIỆPPHÂN VÙNG THÍCH NGHI TỰ NHIÊNTHEO THỜI VỤ CHO CÂY ĐẬU PHỘNG TẠITỈNH LONG ANHọ và tên sinh viên: NGÔ THỊ TUYẾT TRINHNgành: Hệ thống thông tin địa lýNiên khóa: 2012_2016Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6/2016PHÂN VÙNG THÍCH NGHI TỰ NHIÊN THEO THỜIVỤCHO CÂY ĐẬU PHỘNG TẠI TỈNH LONG ANSinh viên thực hiệnNgô Thị Tuyết TrinhGiáo viên hướng dẫnKS. Nguyễn Duy LiêmTháng 6/ 2016iLỜI CẢM ƠNTrong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, tôi đãnhận được sự giúp đỡ, động viên, chỉ bảo tận tình của quý thầy cô, các cơ quan, gia đình,bạn bè. Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến:- Quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy vàtruyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học tập.- Thầy KS. Nguyễn Duy Liêm đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập,và hướng dẫn tôi hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp.- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Long An đã tạo điều kiện thuận lợicho tôi trong thời gian thực hiện tiểu luận tốt nghiệp.- Gia đình và bạn bè luôn động viên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongquá trình học tập, cũng như trong lúc thực hiện đề tài.Ngô Thị Tuyết TrinhBộ môn Tài nguyên và GISKhoa Môi trường và Tài nguyênTrường Đại học Nông Lâm TPHCMiiTÓM TẮTĐề tài “Phân vùng thích nghi tự nhiên theo thời vụ cho cây đậu phộng tại tỉnhLong An” được tiến hành tại địa bàn tỉnh Long An, thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm2016 với mục tiêu đánh giá thích nghi tự nhiên theo thời vụ của cây đậu phộng, từ đó bốtrí và đề xuất lịch canh tác cho phù hợp.Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu đã tiến hành thu thập tài liệu, số liệu đấtđai, số liệu khí tượng, sản lượng, diện tích, các yếu tố ảnh hưởng tới cây đậu phộng, dữliệu bản đồ. Sau đó, tiến hành xây dựng lần lượt các bản đồ đơn vị đất đai của tỉnh, vụĐông Xuân và Hè Thu bằng cách kết hợp giữa việc xây dựng bảng YCST cây đậu phộngvà việc chồng lớp các bản đồ đơn tính của các yếu tố về đất (loại đất và thành phần cơgiới) và khí hậu (nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ trung bình và lượng mưatrung bình). Sau đó gán mức thích nghi tổng hợp cho từng đơn vị đất đai của từng vụmùa theo phương pháp hạn chế lớn nhất của FAO. Từ đó, đánh giá thích nghi và đề xuấtnhững diện tích phù hợp phát triển cây đậu phộng cho từng vụ mùa. Bên cạnh đó, nghiêncứu đề xuất lịch bố trí vụ mùa phù hợp để tăng diện tích cũng như sản lượng của câyđậu phộng trên địa bàn tỉnh Long An.Kết quả cho thấy diện tích đánh giá vụ Đông Xuân là 448.420,216 ha, trong đódiện tích thích nghi cây đậu phộng chiếm 5,24% và đạt mức thích nghi kém, phân bốchủ yếu ở huyện: Tân Hưng, Đức Huệ, Vĩnh Hưng; các huyện còn lại phần lớn cây đậuphộng không thích nghi bởi các yếu tố hạn chế bao gồm: thành phần cơ giới, loại đất vànhiệt độ tối cao. Ở vụ Hè Thu, diện tích thích nghi được mở rộng ở các huyện: Đức Hòa,Đức Huệ, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng với mức thích kém và chiếm 17,295% sovới tổng diện tích đánh giá của vụ là 448.459,880 ha, thành phần cơ giới và loại đất là 2yếu tố hạn chế làm các huyện phía Đông và Đông Nam tỉnh Long An không thích nghicây đậu phộng. Trong khi đó, ở mức thích nghi lớp phụ, kết quả cho thấy khu vực nghiêncứu đều bị tác động bởi hai yếu tố đất và khí hậu. Vì vậy, cần tăng cường các biện phápcải tạo đất, cũng như chủ động tưới tiêu, chọn giống, phân bố lịch trồng thích hợp đểtăng sự thích nghi, diện tích cũng như năng suất cây trồng.iiiMỤC LỤCTRANG TỰA .................................................................................................................iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iiTÓM TẮT ....................................................................................................................... iiiMỤC LỤC .......................................................................................................................ivDANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................................viDANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH ẢNH ...............................................................................................ixCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: