TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 164.50 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng, của đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam
đã vạch ra con đường phát triển của đất nước: “Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng hồ chí minh làm nền tảng, tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động”.
Với tính chất thời đại đó, nhóm tiểu luận chúng tôi chọn đề tài: Ph.Ăngghen
nói: “Sự phát triển pháp luật, triết học, tôn giáo, văn hóa nghệ thuật,…là dựa trên sự
phát triển kinh tế, nhưng tất cả chúng đều tác động với nhau và cùng ảnh hưởng tới
cơ sở kinh tế”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: PH.ANGGEN NÓI: “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT, TRIẾT HỌC, TÔN GIÁO, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT V.V ĐỀU DỰA TRÊN CƠ SỞ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. NHƯNG TẤT CẢ CHÚNG ĐỀU CÓ SỰ ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ SỞ KINH TẾ”. HÃY PHÂN TÍCH CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA LUẬN ĐIỂM TRÊN. Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trung Dũng Nhóm thực hiện :nhóm 13 Lớp học phần :211200702 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2009 -1- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TÊN ĐỀ TÀI: PH.ANGGEN VIẾT: “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT, TRIẾT HỌC, TÔN GIÁO, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT V.V ĐỀU DỰA TRÊN CƠ SỞ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. NHƯNG TẤT CẢ CHÚNG ĐỀU CÓ SỰ ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ SỞ KINH TẾ.” HÃY PHÂN TÍCH CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA LUẬN ĐIỂM TRÊN. Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trung Dũng Nhóm thực hiện :Nhóm 13 Lớp học phần :211200702 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2009 -2- DANH SÁCH NHÓM 13, LỚP HỌC PHẦN 211200702 STT MSSV TÊN SV GHI CHÚ Võ Văn Lộc Nhóm trưởng 1 09231941 Phạm Thái Long 2 09205041 Trần Anh Hải 3 09212211 Lương Công Danh 4 09077851 Nguyễn Đình Thiệu 5 09214071 Phan Hữu Phước 6 09227501 Lê Quang Vân Trường 7 08117791 Phạm Hanh 8 09126751 Nguyễn Anh khoa 9 09070241 LỜI NÓI ĐẦU Lý do chọn đề tài: -3- Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng, của đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam đã vạch ra con đường phát triển của đất nước: “Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng hồ chí minh làm nền tảng, tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động”. Với tính chất thời đại đó, nhóm tiểu luận chúng tôi chọn đề tài: Ph.Ăngghen nói: “Sự phát triển pháp luật, triết học, tôn giáo, văn hóa nghệ thuật,…là dựa trên sự phát triển kinh tế, nhưng tất cả chúng đều tác động với nhau và cùng ảnh hưởng tới cơ sở kinh tế”. Câu nói trên là sự biểu hiện tập trung của quan điểm duy vật lịch sử, lí luận hình thái kinh tế xã hội, nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét cả l ực l ượng sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thựơng tầng, tức là toàn bộ các yếu tố cấu thành bộ mặt thời đại: kinh tế, chính trị, văn hóa nghệ thuật, xã hội, khoa học…Dựa trên những kết quả nghiên cứu về lí luận và tổng kết quá trình lịch sử đã hình thành học thuyết về hình thái kinh tế xã hội. Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những mối quan hệ sản xuất. Từ những lý luận trên đưa Mác – Anggen đến đỉnh cao của trí tuệ nhân loại. Không chỉ trên phương diện triết học mà còn cả chính trị kinh tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học. Dưới hình thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức được hay không thì nhận thức của hai ông về quy luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Trung Dũng, người đã nhiệt tình giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Do kiến thức và tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của chúng em không tránh khỏi những sai sót, rất mong được thầy và các bạn đóng góp ý kiến cho bài tiểu luận của chúng em đ ược hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! -4- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: -5- Tính cấp thiết của đề tài này là thong qua đó, chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học về mối quan hệ giữa chính trị, văn hóa nghệ thuật, xã hội, khoa học…hay nói chung là các yếu tố xã hội với cơ sở kinh tế. Từ đó giúp ta nhận ra được sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc áp dụng vào thực tiễn nước ta một cách linh hoạt. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng Sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh. Với sinh viên chúng tôi, những người đang phấn đấu học tập, để làm giàu cho đất nước thì điều đó lại càng ý nghĩa hơn nữa là hiểu rõ bản chất của sự việc (cụ thể ở đây là mối quan hệ tác động qua lại giũa các yếu tố xã hôi với cơ sở kinh tế). Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiêm vụ của mỗi si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: PH.ANGGEN NÓI: “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT, TRIẾT HỌC, TÔN GIÁO, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT V.V ĐỀU DỰA TRÊN CƠ SỞ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. NHƯNG TẤT CẢ CHÚNG ĐỀU CÓ SỰ ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ SỞ KINH TẾ”. HÃY PHÂN TÍCH CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA LUẬN ĐIỂM TRÊN. Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trung Dũng Nhóm thực hiện :nhóm 13 Lớp học phần :211200702 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2009 -1- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TÊN ĐỀ TÀI: PH.ANGGEN VIẾT: “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT, TRIẾT HỌC, TÔN GIÁO, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT V.V ĐỀU DỰA TRÊN CƠ SỞ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. NHƯNG TẤT CẢ CHÚNG ĐỀU CÓ SỰ ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ SỞ KINH TẾ.” HÃY PHÂN TÍCH CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA LUẬN ĐIỂM TRÊN. Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trung Dũng Nhóm thực hiện :Nhóm 13 Lớp học phần :211200702 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2009 -2- DANH SÁCH NHÓM 13, LỚP HỌC PHẦN 211200702 STT MSSV TÊN SV GHI CHÚ Võ Văn Lộc Nhóm trưởng 1 09231941 Phạm Thái Long 2 09205041 Trần Anh Hải 3 09212211 Lương Công Danh 4 09077851 Nguyễn Đình Thiệu 5 09214071 Phan Hữu Phước 6 09227501 Lê Quang Vân Trường 7 08117791 Phạm Hanh 8 09126751 Nguyễn Anh khoa 9 09070241 LỜI NÓI ĐẦU Lý do chọn đề tài: -3- Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng, của đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam đã vạch ra con đường phát triển của đất nước: “Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng hồ chí minh làm nền tảng, tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động”. Với tính chất thời đại đó, nhóm tiểu luận chúng tôi chọn đề tài: Ph.Ăngghen nói: “Sự phát triển pháp luật, triết học, tôn giáo, văn hóa nghệ thuật,…là dựa trên sự phát triển kinh tế, nhưng tất cả chúng đều tác động với nhau và cùng ảnh hưởng tới cơ sở kinh tế”. Câu nói trên là sự biểu hiện tập trung của quan điểm duy vật lịch sử, lí luận hình thái kinh tế xã hội, nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét cả l ực l ượng sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thựơng tầng, tức là toàn bộ các yếu tố cấu thành bộ mặt thời đại: kinh tế, chính trị, văn hóa nghệ thuật, xã hội, khoa học…Dựa trên những kết quả nghiên cứu về lí luận và tổng kết quá trình lịch sử đã hình thành học thuyết về hình thái kinh tế xã hội. Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những mối quan hệ sản xuất. Từ những lý luận trên đưa Mác – Anggen đến đỉnh cao của trí tuệ nhân loại. Không chỉ trên phương diện triết học mà còn cả chính trị kinh tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học. Dưới hình thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức được hay không thì nhận thức của hai ông về quy luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Trung Dũng, người đã nhiệt tình giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Do kiến thức và tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài viết của chúng em không tránh khỏi những sai sót, rất mong được thầy và các bạn đóng góp ý kiến cho bài tiểu luận của chúng em đ ược hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! -4- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: -5- Tính cấp thiết của đề tài này là thong qua đó, chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học về mối quan hệ giữa chính trị, văn hóa nghệ thuật, xã hội, khoa học…hay nói chung là các yếu tố xã hội với cơ sở kinh tế. Từ đó giúp ta nhận ra được sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc áp dụng vào thực tiễn nước ta một cách linh hoạt. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng Sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh. Với sinh viên chúng tôi, những người đang phấn đấu học tập, để làm giàu cho đất nước thì điều đó lại càng ý nghĩa hơn nữa là hiểu rõ bản chất của sự việc (cụ thể ở đây là mối quan hệ tác động qua lại giũa các yếu tố xã hôi với cơ sở kinh tế). Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiêm vụ của mỗi si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn ôn thi triết học kinh tế chính trị học tiểu luận triết học tài liệu triết học đề cương ôn thi triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
167 trang 180 1 0
-
23 trang 162 0 0