Danh mục

Tiểu luận Triết học: Ảnh hưởng của Triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Triết học: Ảnh hưởng của Triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam trình bày về khái quát về Phật giáo, kinh điển của Triết học Phật giáo, ảnh hưởng của Triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam, phật giáo với xã hội và con người Việt Nam xưa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Ảnh hưởng của Triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam Tiểu luậnẢnh hưởng của Triết học Phật giáo đếnđời sống tinh thần của người Việt Nam ĐỀ CƯƠNG TrangPhần A: Giới thiệu đề tài …………………..…………………………………...3Phần B: Nội dung ……………………………………………………………....4  Khái quát về Phật giáo…………….…………………………………...4 1.1 Nguồn gốc ra đời …………………………………………..............4 1.2 Kinh điển của Triết học Phật giáo …..……………………………..4 1.3 Tư tưởng Triết học Phật giáo ……….……………………………..4 1.3.1 Thế giới quan …………………………………………………….4 1.3.2 Nhân sinh quan …………………………………………………..7 a. Sự hình thành và cái chết của con người ..…………………………..7 b. Sự đau khổ và sự giải thoát …………………………………………8 II. Ảnh hưởng của Triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần của người ViệtNam ………………………………………………...…………………………10 2.1 Phật giáo với xã hội và con người Việt Nam xưa kia ……………10 2.2 Ảnh hưởng của Phật giáo tới thế hệ trẻ ngày nay ………………..11Phần C: Kết luận ………………………………………………………………15 PHẦN A: MỞ ĐẦU Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất trênthế giới, tồn tại rất lâu đời. Hệ thống giáo lý của nó rất đồ sộ và số lượng phật tửđông đảo được phân bố rộng khắp. Đạo phật được truyền bá vào nước ta từ nhữngnăm đầu công nguyên do các nhà sư từ Ấn Độ truyền bá và từ Trung Quốc truyềnsang từ thế kỷ IV đến thế kỷ V sau công nguyên, đã nhanh chóng trở thành mộttôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam.Mỗi giai đoạn lịch sử, dân tộc ta đều có một học thuyết tư tưởng hoặc một tôn giáonắm vai trò chủ đạo, tác động mạnh đến nếp sống, suy nghĩ của con người nhưPhật giáo, Nho giáo, học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin. Tuy nhiên, song song tồntại với nó vẫn có các học thuyết, tôn giáo khác tác động vào các khu vực khácnhau của đời sống xã hội. Ngày nay, trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên CNXH, chủ nghĩaMác - Lênin là tư tưởng chủ đạo, là vũ khí lý luận của chúng ta nhưng bên cạnhđó, giáo lý nhà Phật đã ít nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm của một số bộ phậnlớn dân cư Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý, và sự tác động củađạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan của con người là hết sức cần thiết.Việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá những mặt hạn chế cũng như tiến bộ, nhân đạocủa Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân hơn và qua đó tìm ra được mộtphương cách để hướng đạo cho họ một nhân cách đúng đắn. Theo đạo để làm điềuthiện, tránh cái ác, hình thành nhân cách con người tốt hơn chứ không trở nên mêtín dị đoan, cúng bái, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, niềm tin của quần chúngnhân dân. Hơn nữa, quá trình Phật giáo phát triển, truyền bá ở Việt Nam gắn liền vớiquá trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức của con người. Vì vậy khinghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không thể không đề cập đến Phậtgiáo và những mối quan hệ, tác động qua lại giữa chúng. Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và conngười Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như địnhhướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai. PHẦN B: NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Nguồn gốc ra đời Người sáng lập ra Phật giáo là Thái tử Siddhartha (563-483TCN), con traicủa Trịnh Phạn Vương (Suddhodana) vua nước Trịnh Phạn, một nước nhỏ thuộcBắc Ấn Độ (nay thuộc đất Nê Pan). Năm 29 tuổi, Thái tử Siddhartha xuất gia đi tuđể tìm kiếm con đường cứu vớt những nỗi khổ của loài người. Nhưng qua 7 năm,theo các bậc chân tu khổ hạnh của truyền thống tu luyện Ấn Độ mà Người vẫnchưa tìm ra chân lý. Cuối cùng, Người lang thang đến cánh rừng thiêng Uravela vàngồi thiềng dưới gốc cây bồ đề. Sau 3 ngày đêm suy ngẫm, Người phát hiện ra bảntính vô ngã, vô thường của thế giới, tiếp tục ngồi dưới gốc cây bồ đề thêm 49 ngàynữa để chiêm nghiệm tâm linh và giải thích thấu đáo bản chất của tồn tại, nguồngốc của mọi khổ đau. Người cho rằng, mình đã tìm ra con đường để cứu vớt chúngsinh. Rồi từ đó trở đi người ta gọi ông là Phật (Buddha), nghĩa là người đã giácngộ - thấu hiểu chân lý. Giáo đoàn Phật giáo được ông xây dựng để rao giảng giáolý của mình; đệ tử tôn xưng ông là Thích ca Mâu ni, nghĩa là là bậc hiền triết củadòng tộc Thích ca. 1.2 Kinh điển của triết học Phật giáo. Tư tưởng triết lý Phật giáo được tập trung trong một khối lượng kinh điểnrất lớn khoảng 5000 cuốn, được tổ chức thành ba bộ kinh lớn gọi là “Tam Tạng”gồm: - Tạng Luật: Gồm toàn bộ những giới luật của Phật giáo qui định cho cảnăm bộ phái Phật giáo như: “Tứ phần luật” của thượng tọa bộ, Maha tăng kỷ luậtcủa “Đại chúng bộ”, căn bản nhất thiết hữu bộ luật” ... Sau này còn thêm các Bộluật của Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: