Danh mục

Tiểu luận triết học Công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 104.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận triết học "công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn" Tiểu luận triết học Công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ- 4 HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN I. Tính tất yếu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá 4 1. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá 4 2. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 5 II. Một số nhận định về tình hình nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện 5 nay 1. Nông nghiệp đã phát triển nhanh về sản lượng, đặc biệt là sản lượng lương 6 thực nhưng chất lượng còn thấp, khả năng cạnh tranh còn yếu kém 2. Hình thành các khu vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp tập trung 6 3. Nông nghiệp nước ta đã bước đầu được thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, cơ khí 7 hoá, điện khí hoá, áp dụng các thành tựu của khoa học công nghệ nhưng cơ sở hạ tầng còn thấp, lao động thủ công vẫn còn phổ bién, trình độ khoa học công nghệ còn thấp 4. Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản có bước tiến bộ đáng kể nhưng 8 còn nhỏ bé và ở trình độ thấp 5. Ngành nghề nông thôn đang phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng 9 trong việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn nhưng công nghệ kỹ thuật và chất lượng sản phẩm còn thấp 6. Thu nhập và đời sống của tuyệt đại đa số nông dân đã được cải thiện rõ rệt 9 nhưng nhìn chung vẫn còn thấp, bấp bênh, tình trạng thiếu việc làm, nghèo đói, du canh, du cư, di dân tự do đặt ra những khó khăn cần khắc phục CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ 11 NÔNG THÔN I. Hiện trạng nông thôn Việt nam bước vào công nghiệp hoá - hiện đại 11 hoá II. Những thuận lợi của nông thôn Việt nam trong quá trình công nghiệp 11 hoá - hiện đại hoá III. Những khó khăn và thách thức 12 IV. Nguyên nhân của những thực trạng 12 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN 14 ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN I. Quan điểm và mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, 14 nông thôn 1 1. Quan điểm 14 2. Mục tiêu 14 II. Bước đi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 15 1. Giai đoạn từ nay đến năm 2010 15 2. Giai đoạn 2010-2020 15 III. Một số phương hướng về phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá 15 nông thôn 1. Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, xây dựng các vùng chuyên 15 canh sản xuất trên quy mô lớn và từng bước hiện đại hoá 2. Thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp 17 3. Phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn 18 4. Một số nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn trong 20 những năm trước mắt KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 2 LỜI MỞ ĐẦU Với đặc điểm 80% dân số nước ta sống ở nông thôn và trên 70% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, việc phát triển toàn diện nông thôn có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta. Kinh nghiệm trên thế giới đã chỉ ra rằng nếu không phát triển nông thôn thì không một nước nào có thể phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao một cách lâu dài. Thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông thôn là một tất yếu trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta nhằm: 1. Thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho bộ phận dân cư khu vực nông thôn, tăng khả năng tích luỹ nội bộ từ nông thôn và nâng cao khả năng đầu tư vào khu vực nông thôn 2. Mở rộng thị trường, tạo cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và các ngành kinh tế khác ở nông thôn cũng như trong cả nước. 3. Giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn đề việc làm, khai thác nguồn nhân lực ở mỗi địa phương, khắc phục tình trạng chênh lệch không đáng có giữa các vùng, các dân tộc. 4. Thực hiện đô thị hoá nông thôn, giảm bớt sức ép của dòng di dân từ nông thôn chuyển vào các đô thị, tạo đIều kiện để các đô thị phát triển thuận lợi. 3 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN. I. TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ. 1. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá. 1.1.Khái niệm. Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 1.2.Tính tất yếu của công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Tất cả các nước khi tiến lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua thời kỳ quá độ và tiến hành xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Có 2 loại quá độ lên chủ nghĩa xã hội: quá độ tuần tự và quá độ tiến thẳng. Ở các nước quá độ tuần tự hay còn gọi là những nước quá độ từ chủ nghiã tư bản l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: