Danh mục

Tiểu luận triết học - ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 93.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học - đường lối công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở việt nam trong thời kỳ quá độ, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LỜI NÓI ĐẦU Từ đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định công nghiệphóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó trongnhững năm qua, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thànhtựu quan trọng tạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời kỳ phát triển caohơn đẩy tới một bước công nghiệp hoá nước nhà. Tuy nhiên trong quá trìnhcông nghiệp hóa những năm trước đây, do nhiều nguyên nhân trong đó cónguyên nhân nóng vội chủ quan, đốt nóng giai đoạn mà chúng ta đã mắc phảimột số khuyết điểm sai lầm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI và lầnthứ VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơ tụthậu về kinh tế,sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cảithiện đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cốvững chắc độc lâp dân tộc và chủ quyền quốc gia, tạo điêù kiện cho lựclượng sản xuất ra đời phù hợp với quan hệ sản xuất mới thì không còn conđường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa-hiện đạihóa. Vấn đề công nghiệp hóa-hiện đại hóa là một vấn đề rất rộng gồm nhiềunội dung khác nhau, không thể nói hết trong phạm vi môt bài viết. Vì vậy, emhy vọng bài viết này có thể giúp bạn đọc hiểu thêm về quá trình công nghiệphóa- hiện đại hóa ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 1I. NỘI DUNG, MỤC TIÊU CỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ1. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm a. Thế nào là công nghiêp hóa- hiện đại hóa Trước đây, vào thế kỷ XVII, XVIII, khi cuộc cách mạng công nghiệp đượctiến hành ở Tây Âu, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao độngthủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Nhưng theo dòng thời gian, kháiniệm công nghiệp hóa luôn có sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sảnxuất xã hội, của khoa học công nghệ, tức là khái niệm công nghiệp hóa mangtính lịch sử. Dựa trên việc kế thừa có chọn lọc những tri thức văn minh củanhân loại và rút kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hóa, Hộinghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ bẩy khoá VI và Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định: công nghiệp hóa là quátrình chuyển đổi căn bản toàn diện các nền hoạt động sản xuất kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính 2sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phươngtiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệpvà tiến bộ khoa học- công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Như vậy, công nghiệp hóa theo tư tưởng mới là không bó hẹp trong phạmvi trình độ các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyểnlao động thủ công thành lao động cơ khí như trước đây mà bao hàm cả về cáchoạt động sản xuất kinh doanh, cả về ngành dịch vụ và quản lí kinh tế- xãhội, được sử dụng bằng các phương tiện và các phương pháp tiên tiến hiệnđại cùng với kỹ thuật và công nghệ cao. Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hóa còn cần phải hoàn thiện cơ cấu tổchức và vận hành xã hội, nâng cao chất lượng sống của người dân trong cảnước, tích cực xoá đói giảm nghèo, phấn đấu tăng mức thu nhập bình quânđầu người cả nước… b. Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa- hiên đại hóa ở ViệtNam Trong những năm 1986-1988, cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội ở nước tađã trở nên gay gắt nhất, khi lạm phát lên tới mức “phi mã”(3 con số), nhữngcơ sở sản xuất kinh doanh của nhà nước bị đình đốn, thua lỗ, sản xuất cầmchừng, thậm chí phải đóng cửa; bội chi ngân sách lớn; giá cả thì tăng vọt; tiềnlương thực tế giảm khiến cho đời sống nhân dân giảm sút nghiêm trọng, khókhăn chồng chất khó khăn, có lúc tưởng chừng không thể vượt qua. Trong khiđó, công cuộc “cải tổ” ở Liên Xô- người anh của chủ nghĩa xã hội trên thếgiới- đang ngày càng đi vào con đường bế tắc. Điều này có ảnh hưởng khôngnhỏ tới công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta. Bên cạnh đó, nướcta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất-kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, chưađược hoàn thiện, sản xuất nhỏ lẻ, lao động thủ công là chủ yếu. Vì vậy, quátrình công nghiệp hoá chính là con đường duy nhất để đất nước ta có thể thoát 3ra khỏi cảnh đói nghèo, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho nền sản xuấtlớn hiện đại. Có tiến hành công nghiệp hóa thì chúng ta mới: xây dựng đượccơ sở vật- chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ở nước ta; tiến hành tái sảnxuất mở rộng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; tăng cườngphát triển lực lượng giai cấp công nhân; củng cố quốc phòng giữ vững anninh chính trị, trật tự xã hội; ...

Tài liệu được xem nhiều: