Danh mục

Tiểu luận triết học Khoa học, công nghệ là nền tảng của CNH - HĐH. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 87.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

rong sự nghiệp CNH - HĐH hiện nay KHCN đang chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Bởi vì nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn của chúng ta là một nền đại công nghiệp. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành CNH - HĐH. Trong thời đại ngày nay, CNH phải gắn liền với HĐH. CNH - HĐH ở nước ta là nhằm xây dựng CSVC kỹ thuật cho CNXH....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Khoa học, công nghệ là nền tảng của CNH - HĐH. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định"Tiểu luận triết học Khoa học, công nghệ là nềntảng của CNH - HĐH. Kết hợp công nghệ truyềnthống với công nghệ hiện đại tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định MỤC LỤCTiểu luận triết học Khoa học, công nghệ là nền.............................................1I. LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................6Đề tài của em được chia làm ba phần: .............................................................7II. PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................71. NGUYÊN LÝ TRIẾT HỌC CỦA ĐỀ TÀI ..................................................81.1. Cách mạng khoa học - Công nghệ được thực hiện trên cơ sở lý luậnkhoa học phát triển không ngừng: ...................................................................81.2. Nguyên lý phát triển của KHCN ................................................................8SƠ ĐỒ LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ ........ 102. CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ - VẤN ĐỀ CÓ TÍNH CHẤTTHỜI ĐẠI. ....................................................................................................... 102.1. Nguyên nhân của cuộc cách mạng Khoa học - Công nghệ: .................... 102.1.1. Tác dụng và ảnh hưởng của chiến tranh thế giới: ................................. 102.1.2. Sự thúc đẩy cuộc chạy đua vũ trang giữa các siêu cường quốc............. 112.1.3. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước tạo ra những điều kiện tươngđối có lợi. .......................................................................................................... 112.1.4. Cạnh tranh độc quyền ác liệt vẫn là một nhân tố quan trọng thúc đẩytiến bộ KHKT. ................................................................................................... 122.2. Nội dung chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ .................. 122.2.1. Kỹ thuật điện tử: ..................................................................................... 132.2.2. Công nghệ thông tin ............................................................................... 132.2.3. Công nghệ vật liệu mới. .......................................................................... 142.2.4. Công nghệ sinh học ................................................................................ 142.2.5. Công nghệ hải dương ............................................................................. 142.2.6. Công nghệ vũ trụ. .................................................................................. 152.3. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về khoa học và công nghệ. .... 152.3.1. Thời kỳ 1945 - 1954: ............................................................................... 152.3.2. Thời kỳ 1954 - 1964. ............................................................................... 162.3.3. Thời kỳ 1965 - 1975................................................................................ 162.3.4. Thời kỳ 1975 - 1985................................................................................ 162.3.5. Thời kỳ 1986 đến nay............................................................................. 172.4. Ảnh hưởng của cuộc cách mạng Khoa học - Công nghệ ........................ 182.4.1. Cuộc cách mạng Khoa học - Công nghệ liên quan đến hầu như toàn bộcác lĩnh vực KHKT với mức độ rộng lớn chưa từng có. ..................................... 182.4.2. cuộc cách mạng KHCN rút ngắn nhanh chóng quá trình biến KHCNthành lực lượng sản xuất, làm cho khoa học và công nghệ phục vụ sự phát triểnKT - XH càng nhanh hơn, tốt hơn. Lấy việc phát minh và ứng dụng máy hơinước làm ví dụ: Năm 1705, người ta đã phát minh ra máy hơi nước cớ lớn, năm1925 Stivenson mới phát minh ra xe lửa chạy bằng máy hơi nước. Từ khi phátminh ra máy hơi nước đến khi nó được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất và vậntải, phải tới hơn 100 năm. Việc phát minh ra động cơ đốt trong, quá trình rútngắn còn lại 80 năm. Còn việc tìm ra và ứng dụng năng lượng nguyên tử chỉ cầnđến 40 năm. Lại lấy ví dụ như máy điện thoại từ khi phát minh ra đến khi sửdụng rộng rãi phải mất 60 năm, còn vô tuyến truyền hình phức tạp hơn rấtnhiều, nhưng quá trình đó chỉ có 14 năm. Máy tính điện tử chỉ trong vòng thờigian ngắn (14 năm) đã trải qua 4 thế hệ. Có thể thấy rõ là, từ KHKT chuyểnthành sức sản xuất, đúng như một số nhà khoa học đã kết luận, có xu hướng pháttriển Tăng tốc. ................................................................................................ 182.4.3. Cách mạng KHCN trở thành nguyên tố trực tiếp quyết định sự pháttriển của lực lượng sản xuất XH của các nước tư bản sau chiến tranh. Nóđược uỷ nhiệm chủ yếu trên các mặt sau đây: ................................................. 182.4.4. Cuộc cách mạng KHCN thúc đẩy sự xuất hiện hàng loạt ngành nghềmới và làm cho những ngành nghề cũ được cải tạo Thay da đổi thịt, làm chocơ cầu ngành nghề ở các nước tư bản phát triển nhờ đó mà có sự thay đổi lớn.Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng nhanh sau chiến tranh, công nghiệp hoá dầu làtổ hợp ngành nghề mới, có tác dụng rất quan trọng. Ngày nay, những ngành nghềmới xuất hiện nhờ có sự phát triển sâu sắc của cách mạng KHCN đã không chỉcó một, hai ngành, mà là xuất hiện hàng loạt ngành công nghiệp mới như: Côngnghiệp điện tử, công nghiệp khoa học, công nghiệp nguyên tử, công nghiệp sinhvật, công nghiệp tàu vũ trụ... phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự xuất hiện hàngloạt ngành nghề mới, các ngành nghề cũ không bị xoá bỏ, mà đựơc cải tạo mộtcách triệt để. Việc sử dụng rộng rãi máy dệt không có thoi, đầu máy hơi nước, sựphát triển rộng rãi của lò luyện thép điện và đúc gang liên hoàn, sự tăng vọt củahệ thống máy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: