Danh mục

Tiểu luận Triết học: Lý luận về cái riêng – cái chung của phép biện chứng duy vật, liên hệ thực tiễn

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.87 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận tìm hiểu lý luận cơ bản của quan điểm của phép biện chứng duy vật về cái riêng, cái chung, cái đơn nhất; mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất; vận dụng phép biện chứng duy vật với cặp phạm trù “cái chung – cái riêng”.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Lý luận về cái riêng – cái chung của phép biện chứng duy vật, liên hệ thực tiễn1|Tiểu luận 1 – Nhóm DừaNgày 2 Tháng 11 Năm 2020Buổi học : Sáng – Thứ hai----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Groups : Quả Dừa Leader : Nguyễn Văn Nguyên Khoa Danh sách thành viên Nguyễn Văn Nguyên Khoa – 20151289 Nguyễn Gia Thịnh – 20151004 Bùi Minh Nguyên Bảo – 20151013 Nguyễn Phi Hùng – 20151019 Nguyễn Xuân Tấn Tài – 20151319 Phạm Hồng Đăng - 201512802|Tiểu luận 1 – Nhóm Dừa Đề tài số 9 Lý luận về cái riêng – cái chung của phép biện chứng duy vật. Liên hệ thực tiễn.- Phần 1 : Lý luận cơ bản* Quan điểm của phép biện chứng duy vật về cái riêng, cái chung, cái đơn nhất : - Cái chung và cái riêng là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật Mác-Leninvà là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mốiquan hệ biện chứng giữa cái riêng tức phạm trù chỉ về một sự vật, một hiện tượng, một quátrình nhất định với cái chung tức phạm trù chỉ những mặt,những thuộc tính không nhữngcó ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hayquá trình riêng lẻ khác .* Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất :- Phép biện chứng duy vật của Triết học Marx-Lenin cho rằng cái riêng, cái chung và cáiđơn nhất đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau ; phạm trù cáiriêng được dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định, cònphạm trù cái chung được dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những cóở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hayquá trình riêng lẻ khác.Trong tác phẩm Bút ký Triết học, Lenin đã viết rằng:Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Cái riêng chỉ tồn tại trong mốiliên hệ đưa đến cái chung. Bất cứ cái riêng [nào cũng] là cái chung.Bất cứ cái chung nàocũng là [một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chất] của cái riêng. Bất cứ cái chungnào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũngkhông gia nhập đầy đủ vào cái chungCụ thể là :Cái chung chỉ tồn tại và biểu hiện thông qua cái riêng. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình, không có cái chung thuần túy tồn tạibên ngoài cái riêng, cái chung tồn tại thực sự, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phảithông qua cái riêng. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Không có cáiriêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung, sự vật, hiện tượng riêngnào cũng bao hàm cái chung.Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chunglà cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoàinhững đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vìcái chung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại ở nhiềucái riêng cùng loại.Do vậy cái chung là cái gắn liền với cái bản chất, quy định phươnghướng tồn tại và phát triển của cái riêng.Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫnnhau trong quá trình phát triển của sự vật. Cái đơn nhất là phạm trù để chỉ những nét, nhữngmặt, những thuộc tính ... chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất, mà không lặp lại ở sựvật, hiện tượng, kết cấu vật chất khác. Trong hiện thực cái mới không bao giờ xuất hiện3|Tiểu luận 1 – Nhóm Dừađầy đủ ngay,mà lúc đầu xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất. Về sau theo quy luật, cái mớihoàn thiện dần và thay thế cái cũ, trở thành cái chung, cái phổ biến. Ngược lại cái cũ lúcđầu là cái chung, cái phổ biến, nhưng về sau do không phù hợp với điều kiện mới nên mấtdần đi và trở thành cái đơn nhất. Như vậy sự chuyển hóa từ cái đơn nhất thành cái chunglà biểu hiện của quá trình cái mới ra đời thay thế cái cũ. Ngược lại sự chuyển hóa từ cáichung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ định.Nói chung việc giải quyết mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng không hề đơn giản,Lenin đã cho rằng: ‘’ Con người bị rối lên chính là ở trong phép biện chứng của cái riêng và cái chung. ‘’* Ý nghĩa phương pháp luận :- Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, Triết học Mác-Lenin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mối quan hệ này để ứng dụng vào thựctiễn và tư duy, cụ thể là:Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: