Tiểu luận Triết học: Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn sự vận dụng vào lĩnh vực thẩm định, ra quyết định đầu tư dự án
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.10 KB
Lượt xem: 70
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn sự vận dụng vào lĩnh vực thẩm định, ra quyết định đầu tư dự án với mục đích tìm hiểu và vận dụng nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn vào công tác thẩm định ra quyết định đầu tư để hạn chế phần nào những sai sót trong công tác của bản thân và các đồng nghiệp trong cùng lĩnh vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn sự vận dụng vào lĩnh vực thẩm định, ra quyết định đầu tư dự án Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NIÊN KHÓA 2007 – 2008 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN SỰ VẬN DỤNG VÀO LĨNH VỰC THẨM ðỊNH, RA QUYẾT ðỊNH ðẦU TƯ DỰ ÁN. Sinh viên : Trần Hữu Ủy Cao học Kinh tế phát triển (Fulbright 3) Page 1 of 17 Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 PHẦN MỞ ðẦU Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật. Trong nhận thức, nguyên tắc tòan diện yêu cầu khi xem xét sự vật, hiện tượng cần xem xét trong một chỉnh thể thống nhất với tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính cùng các mối liên hệ của chúng. Nguyên tắc toàn diện còn ñòi hỏi chúng ta cần xem xét sự vật trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. Công tác thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñầu tư là một công việc có vai trò cực kỳ quan trọng ñối với việc phát triển của một doanh nghiệp, ñịa phương cũng như trên bình diện cả nước. Một doanh nghiệp, một ñịa phương hay quốc gia sẽ không thể phát triển nếu không có ñầu tư. Nền kinh tế Việt Nam ñang có những bước ngoạn mục với tốc ñộ tăng trưởng GDP cao ñứng thứ hai châu Á, chỉ sau Trung Quốc. Từ năm 2000 ñến nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc ñộ bình quân hàng năm là 7,5%, riêng năm 2007 tăng trưởng trên 8% . Việt Nam ñang ngày càng trở nên hấp dẫn ñối với các nhà ñầu tư nước ngoài. ðạt ñược những thành tựu to lớn ñó có sự ñóng góp không nhỏ của những người làm công tác thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñầu tư ở các doanh nghiệp, ñịa phương ñến các bộ ngành trung ương với cấp cao nhất là thủ tướng chính phủ. Việc thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñúng ñắn có ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra hiệu quả kinh tế - xã hội cho những dự án ñầu tư. Tuy nhiên cũng có những quyết ñịnh phiến diện, không tính toán kỹ ñến các yếu tố thị trường, hiệu quả kinh tế - xã hội, không cân nhắc các yếu tố năng lực nhà ñầu tư, tác ñộng môi trường,… ñã ñể lại những hậu quả to lớn cho nền kinh tế ñất nước, thâm hụt ngân sách, lạm phát, ñể lại gánh nặng cho tương lai, làm mất uy tín của các cấp chính quyền… như “ðại công trường Hà Giang”, Vụ Rusalka Khánh Hòa, vụ Dự án thép 30 tỷ USD ở Thanh Hóa,… Mục ñích của bài tiểu luận này nhằm tìm hiểu và vận dụng nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn vào công tác thẩm ñịnh ra quyết ñịnh ñầu tư ñể hạn chế phần nào những sai sót trong công tác của bản thân và các ñồng nghiệp trong cùng lĩnh vực. Do ñiều kiện thời gian có hạn nên tiểu luận chỉ tập trung nhiều vào nghiên cứu trong phạm vi thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñầu tư ở cấp ñộ doanh nghiệp. Tài liệu nghiên cứu dựa trên Giáo trình ðại cương Lịch sử Triết học1; Giáo trình Triết học2 – Bộ Giáo dục và ðào tạo (Dùng cho học viên cao học và NCS không thuộc chuyên ngành Triết học); Các bài giảng của TS Bùi Văn Mưa; Tài liệu Chương trình Thẩm ñịnh và Quản lý dự án3 – Viện phát triển quốc tế Harvard; Các tài liệu thẩm ñịnh dự án của Chương trình Kinh tế Fulbright: các báo chí và tài liệu trên Internet … 1 Giáo trình ðại cương Lịch sử triết học – NXB Tổng hợp TPHCM. TS Nguyễn Ngọc Thu & TS Bùi Văn Mưa. 2 Giáo trình Triết học – Nhà xuất bản lý luận chính trị (2006) 3 Chương trình Thẩm ñịnh và Quản lý dự án, Glenn P Jenkins và Arnold C. Harberger. Page 2 of 17 Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 CHƯƠNG I: NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 1. Khái niệm sơ lược về nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn: Là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của pháp biện chứng duy vật, nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn ñòi hỏi muốn nhận thức ñược bản chất của sự vật, hiện tượng chúng ta phải xem xét sự tồn tại của nó trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của sự vật, hiện tượng ấy và trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng ñó với sự vật hiện tượng khác, tránh cách xem xét phiến diện một chiều. Nguyên tắc toàn diện ñòi hỏi phải xem xét, ñánh giá từng mặt, từng mối liên hệ, và phải nắm ñược ñâu là mối liên hệ chủ yếu, bản chất quy ñịnh sự vận ñộng phát triển của sự vật, hiện tượng; tránh chủ nghĩa chiết trung, kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ; tránh sai lầm của thuật ngụy biện, coi cái cơ bản thành cái không cơ bản, không bản chất thành bản chất hoặc ngược lại, dẫn ñến nhận thức sai lệch, xuyên tạc bản chất sự vật, hiện tượng. 2. Lịch sử ra ñời: Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ñược Hêghen4 (Friedrich Hégel, 1770 – 1831) phát hiện. Ông cho rằng mọi cái ñều là hiện thân, là các giai ñoạn khác nhau nhưng liên hệ lẫn nhau của Ý niệm tuyệt ñối. Nguồn gốc của sự phát triển là một quá trình thay ñổi từ thấp ñến cao, bằng cách chuyển hóa qua lại giữa lượng và chất, do sự giải quyết mâu thuẩn nội tại trong các hình thức cụ thể của Ý niệm tuyệt ñối. Giải phóng hạt nhân biện chứng ra khỏi lớp vỏ duy tâm thần bí của hệ thống Hêghen, Mác ñã xây dựng phép duy vật biện chứng, phép biện chứng của sự vật, thế giới khách quan với hai nguyên lý cơ bản: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. 3. Cơ sở lý luận: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong phép biện ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn sự vận dụng vào lĩnh vực thẩm định, ra quyết định đầu tư dự án Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NIÊN KHÓA 2007 – 2008 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN SỰ VẬN DỤNG VÀO LĨNH VỰC THẨM ðỊNH, RA QUYẾT ðỊNH ðẦU TƯ DỰ ÁN. Sinh viên : Trần Hữu Ủy Cao học Kinh tế phát triển (Fulbright 3) Page 1 of 17 Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 PHẦN MỞ ðẦU Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật. Trong nhận thức, nguyên tắc tòan diện yêu cầu khi xem xét sự vật, hiện tượng cần xem xét trong một chỉnh thể thống nhất với tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính cùng các mối liên hệ của chúng. Nguyên tắc toàn diện còn ñòi hỏi chúng ta cần xem xét sự vật trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. Công tác thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñầu tư là một công việc có vai trò cực kỳ quan trọng ñối với việc phát triển của một doanh nghiệp, ñịa phương cũng như trên bình diện cả nước. Một doanh nghiệp, một ñịa phương hay quốc gia sẽ không thể phát triển nếu không có ñầu tư. Nền kinh tế Việt Nam ñang có những bước ngoạn mục với tốc ñộ tăng trưởng GDP cao ñứng thứ hai châu Á, chỉ sau Trung Quốc. Từ năm 2000 ñến nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc ñộ bình quân hàng năm là 7,5%, riêng năm 2007 tăng trưởng trên 8% . Việt Nam ñang ngày càng trở nên hấp dẫn ñối với các nhà ñầu tư nước ngoài. ðạt ñược những thành tựu to lớn ñó có sự ñóng góp không nhỏ của những người làm công tác thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñầu tư ở các doanh nghiệp, ñịa phương ñến các bộ ngành trung ương với cấp cao nhất là thủ tướng chính phủ. Việc thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñúng ñắn có ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra hiệu quả kinh tế - xã hội cho những dự án ñầu tư. Tuy nhiên cũng có những quyết ñịnh phiến diện, không tính toán kỹ ñến các yếu tố thị trường, hiệu quả kinh tế - xã hội, không cân nhắc các yếu tố năng lực nhà ñầu tư, tác ñộng môi trường,… ñã ñể lại những hậu quả to lớn cho nền kinh tế ñất nước, thâm hụt ngân sách, lạm phát, ñể lại gánh nặng cho tương lai, làm mất uy tín của các cấp chính quyền… như “ðại công trường Hà Giang”, Vụ Rusalka Khánh Hòa, vụ Dự án thép 30 tỷ USD ở Thanh Hóa,… Mục ñích của bài tiểu luận này nhằm tìm hiểu và vận dụng nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn vào công tác thẩm ñịnh ra quyết ñịnh ñầu tư ñể hạn chế phần nào những sai sót trong công tác của bản thân và các ñồng nghiệp trong cùng lĩnh vực. Do ñiều kiện thời gian có hạn nên tiểu luận chỉ tập trung nhiều vào nghiên cứu trong phạm vi thẩm ñịnh, ra quyết ñịnh ñầu tư ở cấp ñộ doanh nghiệp. Tài liệu nghiên cứu dựa trên Giáo trình ðại cương Lịch sử Triết học1; Giáo trình Triết học2 – Bộ Giáo dục và ðào tạo (Dùng cho học viên cao học và NCS không thuộc chuyên ngành Triết học); Các bài giảng của TS Bùi Văn Mưa; Tài liệu Chương trình Thẩm ñịnh và Quản lý dự án3 – Viện phát triển quốc tế Harvard; Các tài liệu thẩm ñịnh dự án của Chương trình Kinh tế Fulbright: các báo chí và tài liệu trên Internet … 1 Giáo trình ðại cương Lịch sử triết học – NXB Tổng hợp TPHCM. TS Nguyễn Ngọc Thu & TS Bùi Văn Mưa. 2 Giáo trình Triết học – Nhà xuất bản lý luận chính trị (2006) 3 Chương trình Thẩm ñịnh và Quản lý dự án, Glenn P Jenkins và Arnold C. Harberger. Page 2 of 17 Trần Hữu Ủy Lớp CHKTPT Fulbright 3 CHƯƠNG I: NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 1. Khái niệm sơ lược về nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn: Là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của pháp biện chứng duy vật, nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn ñòi hỏi muốn nhận thức ñược bản chất của sự vật, hiện tượng chúng ta phải xem xét sự tồn tại của nó trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của sự vật, hiện tượng ấy và trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng ñó với sự vật hiện tượng khác, tránh cách xem xét phiến diện một chiều. Nguyên tắc toàn diện ñòi hỏi phải xem xét, ñánh giá từng mặt, từng mối liên hệ, và phải nắm ñược ñâu là mối liên hệ chủ yếu, bản chất quy ñịnh sự vận ñộng phát triển của sự vật, hiện tượng; tránh chủ nghĩa chiết trung, kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ; tránh sai lầm của thuật ngụy biện, coi cái cơ bản thành cái không cơ bản, không bản chất thành bản chất hoặc ngược lại, dẫn ñến nhận thức sai lệch, xuyên tạc bản chất sự vật, hiện tượng. 2. Lịch sử ra ñời: Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ñược Hêghen4 (Friedrich Hégel, 1770 – 1831) phát hiện. Ông cho rằng mọi cái ñều là hiện thân, là các giai ñoạn khác nhau nhưng liên hệ lẫn nhau của Ý niệm tuyệt ñối. Nguồn gốc của sự phát triển là một quá trình thay ñổi từ thấp ñến cao, bằng cách chuyển hóa qua lại giữa lượng và chất, do sự giải quyết mâu thuẩn nội tại trong các hình thức cụ thể của Ý niệm tuyệt ñối. Giải phóng hạt nhân biện chứng ra khỏi lớp vỏ duy tâm thần bí của hệ thống Hêghen, Mác ñã xây dựng phép duy vật biện chứng, phép biện chứng của sự vật, thế giới khách quan với hai nguyên lý cơ bản: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. 3. Cơ sở lý luận: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong phép biện ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Triết học Đầu tư dự án Quyết định đầu tư dự án Thẩm định đầu tư dự án Lĩnh vực thẩm định đầu tư dự án Công tác thẩm địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 217 0 0 -
20 trang 213 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 155 0 0
-
31 trang 151 0 0