Tiểu luận triết học Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 57.50 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học "nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ" Tiểu luận triết học Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lượcphát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lựctheo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 3 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 15 Em xin chân thành cảm ơn! ....................................................................................... 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 17 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi con ngườiphải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, ýthức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu của sự biến đổi khoa học côngnghệ hết sức nhanh chóng. Trong sự nghiệp đổi mới CNH, HĐH đất nước với những mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, con người và nguồn nhân lực đượccoi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vữngnền kinh tế nước ta. Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng đượcyêu cầu về con người và nguồn nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung.Chúng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xãhội đồng thời phải là những con người có tri thức và đạo đức. Từ đây mỗi con người dầndần về đúng vị trí là một chủ thể sáng tạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh thần vàgiá trị vật chất, cho bản thân và cho xã hội. Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta phải thực hiệnchiến lược GDĐT nguồn nhân lực, phát triển con người một cách toàn diện cả thể lực lẫntrí lực. Nhiệm vụ của GDĐT là đưa con người đạt đến những giá trị phù hợp với đặcđiểm văn hoá và những yêu cầu mới đặt ra đối với con người Việt Nam để thực hiện sựnghiệp CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ của nước ta cũng như xu hướng phát triển kinhtế nói chung trên thế giới. Đề tài: Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độI. KHÁI NIỆM LLSX VÀ VAI TRÒ NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG LLSX.1. Khái niệm LLSX.a. Định nghĩa và tính chất LLSX. LLSX là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật đựơc sử dụng trong các quá trìnhsản xuất của xã hội tức là trong quá trình con người cải tạo, cải biến giới tự nhiên cho phùhợp với nhu cầu tồn tại và phát triển của mình. Như vậy, xét về mặt tính chất thì khái niệm LLSX, nó phản ánh một số tính chấtcăn bản sau: Trước hết, nó phản ánh quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sảnxuất. Là động vật cao cấp nhất, là tinh hoa của muôn loài, con người là sản phẩm của quátrình phát triển hết sức lâu dài của giới tự nhiên. Con ngưòi phải tìm kiếm mọi điều kiệncần thiết cho sự tồn tại trong đời sống tự nhiên như thức ăn, thức uống, nhà để ở. Theomột số nhà nhân học khẳng định nhánh người bắt đầu hình thành rõ cách đây khoảng 10triệu năm bắt đầu từ “vượn người ”. Khi đó vượn người đã biết sử dụng gậy gộc, đá,xương động vật làm công cụ và bắt đàu biết chế tạo công cụ lao động thô sơ cũng nhưdùng lửa. Nhưng cuộc sống của loài vượn vẫn theo quy luật sinh vật : sống hoà lẫn vàothiên nhiên, sinh sống hoàn toàn tuỳ theo bản năng vốn có trong cơ thể và những thứ sẵncó trong tự nhiên, có thể nói là hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên.Theo thời gian vượnngười tiến hoá thành người khéo, người đứng thẳng, người khôn và con người hiện đạingày nay. Nhưng sự tiến hoá ấy không làm thay đổi mối quan hệ mật thiết giữa conngười với tự nhiên. Ngày nay, con người vẫn đang chinh phục tự nhiên bằng nhiều hìnhthức và phương pháp khác nhau. Như vậy, ngay từ thời kỳ sơ khai nhất, con người đã biếtdựa vào những thứ vốn có trong tự nhiên để cải biến nó theo nhu cầu sinh tồn và phục vụnhu cầu sống của mình. Do đó ta thấy rõ một sự thật tất yếu khách quan là con ngườikhông thể tồn tại nếu không có mối quan hệ mật thiết, gắn kết chặt chẽ với tự nhiên. Đồng thời nó cũng thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người cụ thể hơnlà biểu hiện mức độ, khả năng chinh phục tự nhiên của con người. Trong thời nguyên thuỷ con người chỉ mới sử dụng những công cụ hết sức thô sơ,hầu hết là những công cụ thủ công vào quá trình lao động sản xuất. Do đó năng suất laođộng thấp kém, con ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ" Tiểu luận triết học Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lượcphát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lựctheo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 3 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 15 Em xin chân thành cảm ơn! ....................................................................................... 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 17 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi con ngườiphải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, ýthức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu của sự biến đổi khoa học côngnghệ hết sức nhanh chóng. Trong sự nghiệp đổi mới CNH, HĐH đất nước với những mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, con người và nguồn nhân lực đượccoi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vữngnền kinh tế nước ta. Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng đượcyêu cầu về con người và nguồn nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung.Chúng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xãhội đồng thời phải là những con người có tri thức và đạo đức. Từ đây mỗi con người dầndần về đúng vị trí là một chủ thể sáng tạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh thần vàgiá trị vật chất, cho bản thân và cho xã hội. Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta phải thực hiệnchiến lược GDĐT nguồn nhân lực, phát triển con người một cách toàn diện cả thể lực lẫntrí lực. Nhiệm vụ của GDĐT là đưa con người đạt đến những giá trị phù hợp với đặcđiểm văn hoá và những yêu cầu mới đặt ra đối với con người Việt Nam để thực hiện sựnghiệp CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ của nước ta cũng như xu hướng phát triển kinhtế nói chung trên thế giới. Đề tài: Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độI. KHÁI NIỆM LLSX VÀ VAI TRÒ NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG LLSX.1. Khái niệm LLSX.a. Định nghĩa và tính chất LLSX. LLSX là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật đựơc sử dụng trong các quá trìnhsản xuất của xã hội tức là trong quá trình con người cải tạo, cải biến giới tự nhiên cho phùhợp với nhu cầu tồn tại và phát triển của mình. Như vậy, xét về mặt tính chất thì khái niệm LLSX, nó phản ánh một số tính chấtcăn bản sau: Trước hết, nó phản ánh quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sảnxuất. Là động vật cao cấp nhất, là tinh hoa của muôn loài, con người là sản phẩm của quátrình phát triển hết sức lâu dài của giới tự nhiên. Con ngưòi phải tìm kiếm mọi điều kiệncần thiết cho sự tồn tại trong đời sống tự nhiên như thức ăn, thức uống, nhà để ở. Theomột số nhà nhân học khẳng định nhánh người bắt đầu hình thành rõ cách đây khoảng 10triệu năm bắt đầu từ “vượn người ”. Khi đó vượn người đã biết sử dụng gậy gộc, đá,xương động vật làm công cụ và bắt đàu biết chế tạo công cụ lao động thô sơ cũng nhưdùng lửa. Nhưng cuộc sống của loài vượn vẫn theo quy luật sinh vật : sống hoà lẫn vàothiên nhiên, sinh sống hoàn toàn tuỳ theo bản năng vốn có trong cơ thể và những thứ sẵncó trong tự nhiên, có thể nói là hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên.Theo thời gian vượnngười tiến hoá thành người khéo, người đứng thẳng, người khôn và con người hiện đạingày nay. Nhưng sự tiến hoá ấy không làm thay đổi mối quan hệ mật thiết giữa conngười với tự nhiên. Ngày nay, con người vẫn đang chinh phục tự nhiên bằng nhiều hìnhthức và phương pháp khác nhau. Như vậy, ngay từ thời kỳ sơ khai nhất, con người đã biếtdựa vào những thứ vốn có trong tự nhiên để cải biến nó theo nhu cầu sinh tồn và phục vụnhu cầu sống của mình. Do đó ta thấy rõ một sự thật tất yếu khách quan là con ngườikhông thể tồn tại nếu không có mối quan hệ mật thiết, gắn kết chặt chẽ với tự nhiên. Đồng thời nó cũng thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người cụ thể hơnlà biểu hiện mức độ, khả năng chinh phục tự nhiên của con người. Trong thời nguyên thuỷ con người chỉ mới sử dụng những công cụ hết sức thô sơ,hầu hết là những công cụ thủ công vào quá trình lao động sản xuất. Do đó năng suất laođộng thấp kém, con ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học nhân tố con người phát triển giáo dục công bằng xã hội mục tiêu dân giàu phát triển nhanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 243 0 0
-
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 237 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 189 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
23 trang 156 0 0