Danh mục

Tiểu luận triết học Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 95.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam - trong công cuộc đổi đã thực sự đem lại nhiều kết quả to lớn, làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế. Nhân tố quan trọng nhất quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới đó là chiến lược phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, được khởi xướng từ sau đại hội Đảng lần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam"Tiểu luận:Triết học Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1 MỤC LỤCA. LỜI MỞ ĐẦUB. NỘI DUNGI/ MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC CỦA MỌI VẬN ĐỘNG VÀ PHÁTTRIỂN. 1. Nội dung của qui luật 2. Vai trò của qui luật mâu thuẫn trong hoạt động thực tiễn của con ngườiII/ Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaở Việt Nam.III/ Những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 1. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mâu thuẫn cơ bảntrong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 2. Cơ chế thị trường và những mâu thuẫn xunh quanh nó 3. Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích xã hội 4. Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con người xã hội chủnghĩa 5. Thực trạng và những mâu thuẫn nảy sinh giữa các thành phần kinh tế ở nướcta a) Thực trạng các thành phần kinh tế của nứơc ta hiện nay. b) Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế 6. Tính tự phát và tính tự giác là hai mặt đối lập trong quá trình phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 2 7. Mâu thuẫn giữa lợi ích của người lao động và lợi ích của người thuê mướnlao động.C. KẾT LUẬN A. LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam - trong công cuộc đổi đã thực sự đem lại nhiều kết quả to lớn, làm thay đổibộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độxã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế. Nhân tốquan trọng nhất quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới đó là chiến lược pháttriển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, được khởi xướng từ sau đạihội Đảng lần thứ VI. Ăng Ghen nói: “ Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triết học, tôn giáo, văn học,nghệ thuật đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế ”. Kinh tế là nền tảng vững chắc chomọi hoạt động vật chất của con người, là yếu tố quan trọng nhất của đời sống xã hội.So với thế giới, nước ta vẫn là một nước đang phát triển, nền kinh tế còn gặp rất nhiềukhó khăn, những tàn dư của chế độ tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại khánhiều. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, thì ngoài nhữngkhó khăn về kinh tế, còn tồn tại những mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới, kìm hãm sựphát triển. Chính vì thế mà việc nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế,phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, thế giới và thời đại làhết sức cần thiết. Nghiên cứu đề tài: “Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ” dưới góc độ triết học, trong tổng thể các 3mối quan hệ biện chứng, sẽ giúp chúng ta hiểu một cách sâu sắc hơn, bản chất hơnnhững vấn đề xunh quanh việc phát triển kinh tế. Là một sinh viên năm thứ nhất, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên nộidung bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự nhậnxét, đóng góp ý kiến của các thầy cô trong trường. Điều này sẽ giúp em bổ sung kiếnthức, kinh nghiệm, nhằm không ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng với sự mong muốncủa nhà trườngvà của công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. 4 B. NỘI DUNGI/ MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC CỦA MỌI VẬN ĐỘNG VÀ PHÁTTRIỂN1. Nội dung của qui luật Qui luật mâu thuẫn còn được gọi là qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đốilập, là một trong ba qui luật của phép biện chứng. Nghiên cứu qui luật này để thấy rõđược nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển Trong thế giới vô vàn sự vật hiện tượng, mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại được đều làmột thể thống nhất được tạo thành bởi các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng đốilập nhau và phát triển ngược chiều nhau, tạo thành mâu thuẫn tồn tại trong lòng sự vậthiện tượng đó. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến sự vật kết thúc. Trong cùng một sựvật, hiện tượng không chỉ có một mâu thuẫn mà có thể có rất nhiều mâu thuẫn, khi mâuthuẫn này được giải quyết thì mâu thuẫn khác lại hình thành... và cứ như vậy thế giớivật chất luôn vận động, biến đổi không ngừng.a) Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến. Trong quan điểm của triết học Mác thì rõ ràng vật chất tự thân vận động, nó hoàntoàn không phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên nào, kể cả con người.Chính v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: