Danh mục

Tiểu luận Triết học: Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa duy vật tây Âu thời cận đại

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Triết học: Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa duy vật tây Âu thời cận đại nhằm trình bày về điều kiện lịch sử ra đời và phát triển, các đặc điểm cơ bản của triết học tây Âu thời cận đại, những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa duy vật tây Âu thời cận đại qua các trường phái triết học cụ thể, vai trò của chủ nghĩa duy vật tây Âu trong thời cận đại và trong thời đại ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa duy vật tây Âu thời cận đại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LỚP CAO HỌC ĐÊM 1 – K19  TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌCĐỀ TÀI NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Văn Mưa Học viên : Ngô Kiên Định Lớp : Cao học Đêm 1 – Khóa 19 TP.HCM, Tháng 03 Năm 2010 MỤC LỤCLời nói đầu ................................................................................................................................ CHƯƠNG 1ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI1.1. ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ...............................................11.2. ĐIỀU KIỆN VỀ KHOA HỌC KỸ THUẬT...............................................................11.3. NH ỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC GIAI ĐOẠN NÀY...........1 CHƯƠNG 2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA CNDV TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI Q UA CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC CỤ THỂ2.1. TRƯỜNG PHÁI DUY VẬT KINH NGHIỆM – DU Y GIÁC.................................4 2.1.1. Phơrăngxít Bêcơn (Ph.Bêcơn, 1561-1626) .....................................................4 2.1.2. Tôma Hốpxơ (Thomas Hobbs, 1588 – 1679) ...............................................11 2.1.3. Giôn Lốcơ (John Locke, 1632 – 1704) ..........................................................142.2. TRIẾT HỌC KH AI SÁNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT PHÁP VỚI ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU LÀ ĐÊNÍT ĐIĐƠRÔ (1713-1784) ..........................................15 CHƯƠNG 3 VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT TÂY ÂU TRONG THỜI CẬN ĐẠI VÀ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY3.1. VAI TRÒ CỦA CNDV TÂ Y ÂU TRONG THỜI CẬN ĐẠI ...............................193.2. VAI TRÒ CỦA CNDV TÂ Y ÂU TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY..................19Lời kết luận ...............................................................................................................................Tài liệu tham khảo................................................................................................................... LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử triết học từ cổ đại đến nay là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vậtvà chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy vật đã trải qua con đường phát triển lâu dàivà tùy thuộc vào lịch sử đời sống vật chất của xã hội (trước h ết là cơ s ở kinh tế),mối quan hệ của triết học với tư tưởng chính trị, pháp quyền, tôn giáo, trình độphát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội…. từng thời kỳ mà chủ nghĩaduy vật đã có nhiều hình thức tồn tại khác nhau 1 . + Hình thức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật cổ đại. Đó là chủ nghĩa d uy vật chất phác, xuất phát từ giới tự nhiên để giải thích chúng, và do đó chưa có cơ sở khoa học để đứng vững trước sự tiến công của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo ngự trị trong thời trung cổ. + Hình thức thứ 2 của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII. Hình thức này ra đ ời trong hoàn cảnh giai cấp tư sản đang lên, họ xây dựng chủ nghĩa duy vật của mình nhằm chống lại thế giới quan duy tâm, tôn giáo của giai cấp phong kiến. Do hạn chế bởi trình độ khoa học và lợi ích giai cấp cho nên nó mang tính chất siêu hình. + Hình thứ c thứ 3 của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Là chủ nghĩa duy vật đư ợc xây dựng trên cơ s ở của k hoa học hiện đại và không ngừng phát triển do nhu cầu thự c tiễn cùng sự phát triển của khoa học thời đại mới. Trong phạm vi tiểu luận chúng ta sẽ nghiên cứu Nh ững thành tựu và hạn chếcủa Chủ nghĩa duy vật Tây Âu thời Cận đại (thuộc hình thức tồn tại thứ 2 củachủ nghĩa duy vật) để đánh giá một giai đoạn của chủ nghĩa duy vật trên conđường phát triển lâu dài của mình.1 Xem TS Nguyễn Ngọc Thu - TS Bùi Văn Mưa (đồng chủ biên), Giáo trình Đại cương lịch sử triết học, :Nxb Tổng Hợp Tp.HCM, Tp.HCM, 2003, tr. 5 - 15. - 1- CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘ I: Khác với thời Phục hưng, thời Cận đại (thế kỷ XVII - XVIII) ở các nư ớc T âyÂu là thời kỳ giai cấp tư sản đã giành được thắng lợi về chính trị trước giai cấpphong kiến. Ba cuộc cách mạng tư sản lớn đã nổ ra và th ành công: cách m ạng tưsản Hà Lan (cuối thế kỷ XVI), cách m ạng tư sản Anh (1642 – 1648) và đặc biệt làcuộc cách mạng tư sản khá toàn diện và rất triệt để ở Phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: