Danh mục

Tiểu luận triết học: Những thành tựu và hạn chế của phép biện chứng trong nền triết học cổ điển Đức

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.58 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận triết học: Những thành tựu và hạn chế của phép biện chứng trong nền triết học cổ điển Đức trình bày về điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm của triết học cổ điển Đức, phép biện chứng cổ điển Đức và một số nhà triết học tiêu biểu, kết cấu của logich học và phép biện chứng duy tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Những thành tựu và hạn chế của phép biện chứng trong nền triết học cổ điển ĐứcTIỂ U L UẬN T RIẾT H ỌC GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA Tiểu luậnNhững thành tựu và hạn chế của phép biện chứng trong nền triết học cổ điển ĐứcHVT ĐẶNG PHƯỚC KHOA H: 1TIỂ U L UẬN T RIẾT H ỌC GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA MỤC LỤCLời nói đầu ----------------------------------------------------------------------------------------1I) Điều kiện kinh t ế-xã hội và đặc điểm của triết học cổ điển Đức -------------------21. Điều kiện kinh tế-xã hội, khoa học--------------------------------------------------------22. Đặc điểm triết học cổ điển Đức ------------------------------------------------------------33. Thành tựu và hạn chế của triết học cổ điển Đức ---------------------------------------33.1 Th ành tựu--------------------------------------------------------------------------------------33.2 Hạn chế ----------------------------------------------------------------------------------------5II) Phép biện chứng cổ điển Đức v à một số nhà triết học t iêu biểu -------------------61. Phép biện chứng cổ điển Đức --------------------------------------------------------------62. Một số nhà triết học tiêu biểu--------------------------------------------------------------62.1 Nhà triết học Kant ---------------------------------------------------------------------------62.1.1 Phê bình lý luận thuấn t úy --------------------------------------------------------------8a) Định hướng của triết học lí luận: tri thức và vật tự nó--------------------------------8b) Cảm giác tiên nghiệm; cảm tính, không gian, thời gian -----------------------------9c) Phân tích học tiên nghiệm: giác tính và phạm trù -------------------------------------9d) Biện chứng t iên nghiệm :lý tính và Antim oni-------------------------------------------92.1.2 Thành tựu -------------------------------------------------------------------------------- 102.1.3 Hạn chế ------------------------------------------------------------------------------------ 112.2 Nhà triết học Heghen --------------------------------------------------------------------- 112.2.1 Khoa học lôgich ------------------------------------------------------------------------- 132.2.1.1 Logich học là gí? --------------------------------------------------------------------- 132.2.1.2 Những nguyên tắc để xây dự ng Logich học ------------------------------------ 142.2.1.3 Kết cấu của logich học và phép biện chứng duy tâm------------------------- 142.2.1.4 Tư duy biện chứng ------------------------------------------------------------------- 152.2.2 Triết học tự nhiên ----------------------------------------------------------------------- 162.2.3 Triết học tinh thần ---------------------------------------------------------------------- 162.2.4 Thành tựu --------------------------------------------------------------------------------- 182.2.5 Hạn chế ------------------------------------------------------------------------------------ 19Kết luận ------------------------------------------------------------------------------------------- 20HVT ĐẶNG PHƯỚC KHOA H: 2TIỂ U L UẬN T RIẾT H ỌC GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA Lời nói đầuPhép biện chứng là một môn khoa học triết học, xét trên nhiều phương diện, nólà hiện tượng có ý nghĩa thế giới quan rộng lớn như bản thân triết học. Như vậy,phép biện chứng ra đời, hình thành và phát triển từ khi triết học ra đời. Trong quátrình phát triển, phép biện chứng trải qua 3 giai đoạn quan trọng là : phép biệnchứng chất phác của các nhà triết học cổ đại, phép biện chứng duy tâm của triếthọc cổ điển Đức, và phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin. Trongđó phép biện chứng duy tâm của các nhà triết học cổ điển Đức ( tiêu biểu trongtriết học Kant và H êghen) là một trong những thành tựu vĩ đại trong lịch sử phépbiện chứng. Các nhà triết học cổ điển Đức tiếp thu những tư tưởng biện chứngtrong các di sản triết học truyền thống từ thời cổ đại (Hêraclít), xây dựng phépbiện chứng trở thành một phương pháp luận triết học trong việc nghiên cứu cáchiện tượng tự nhiên và xã hội. và triết học cổ điển Đức mà đỉnh cao là phép biệnchứng duy tâm đã trở thành một trong 3 nguồn gốc hình thành chủ nghĩa M ác-Lênin. Trên cơ sở đó em xin chọn đề tài” Những thành tựu và hạn chế của phépbiện chứng trong nền triết học cổ điển Đức”. Thông qua đề tài này khôngnhững cho phép chúng ta nắm vững phương pháp luận của nó, mà còn giúpchúng ta nắm được bức tranh toàn cảnh, hiểu được nguồn gốc ra đời, sự hìnhthành và phát triển của phép biện chứng duy tâm của triết học cổ điển Đức. Quađó cho chúng ta hiểu được những đóng góp to lớn của chúng với tư cách là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: