Tiểu luận triết học P27
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lời mở đầu Sau 1986 nước ta đã chuyển mô hình kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hoàn thiện cả về lí luận cũng như thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đây cũng là một quá trình về sự nhận thức đúng hơn các quy luật khách quan, chuyển từ một nền kinh tế mang nặng tính chất hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học P27 Lời mở đầu Sau 1986 nước ta đã chuyển mô hình kinh tế từ nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó làmột quá trình thể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hoàn thiện cả về líluận cũng như thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đâycũng là một quá trình về sự nhận thức đúng hơn các quy luật khách quan,chuyển từ một nền kinh tế mang nặng tính chất hiện vật sang nền kinh tế hànghoá với nhiều thành phần, khôi phục các thị trường để từ đó các quy luật thịtrường phát huy tác dụng điều tiết hành vi các tác nhân trong nền kinh tế thaycho phương pháp quản lí bằng các công cụ kế hoạch hoá trực tiếp mang tínhpháp lệnh, xoá bỏ bao cấp tràn lan của nhà nước để các doanh nghiệp tự chủ,tự chịu trong sản xuất kinh doanh. Nhà nước thực hiện quản lí nền kinh tếthông qua pháp luật và điều tiết thông qua các chính sách và các công cụ kinhtế vỉ mô Chuyển sang nền kinh tế thị trường là chuyển sang nền kinh tế năng động,có cơ chế điều chỉnh linh hoạt hơn, thúc đẩy sự phân phối, sử dụng các nguồnlực và các tác nhân của nền kinh tế hoạt độmg hiệu quả Mặt khác sự chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề còn mới trong lịch sửkinh tế nước ta. Nên việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về kinh tế thịtrường là sự cần thiết. 1 Nội dungI > . Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị thườngđịnh hướng xãhội chủ nghĩa1 . Khái niệm Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá trongđó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường. Nói một cách kháckinh tế thị trường phát triển trong đó mọi quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá.2 . Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa2.1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá. Phân công lao động:Theo LêNin “ hễ ở đâu và khi nào có phân công laođộng xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trường “ –VI LêNintoàn tập nhà xuất bản tiến bộ Matcova 1974 . Những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau. Mà muốncó được như vậy thì những người, những doanh nghiệp sản xuất hàng hoáphải độc lập và không phụ thuộc vào nhau .Tóm lại phân công lao động xã hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nhữngngười, những doanh nghiệp xản xuất hàng hoá độc lập, họ làm việc cho nhauthông qua những trao đổi hàng hoá. Còn với tư cách là doanh nghiệp sản xuấthàng hoá độc lập lao động sản xuất hàng hoá của họ lại mang tính lao động tưnhân ( cá biệt , độc lập không phụ thuộc ). Mâu thuẫn này được giải quyếtbằng trao đổi .2.2 Định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một sự lựa chọn đúng đắn Trước đây trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Liên Xô , Đông Âuhay ở Việt Nam cũng có quan điểm kinh tế cho rằng: Kinh tế hàng hoá là sảnphẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. Từ đó nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đượcvận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp . Đây là một trong nhữngnguyên nhân khủng hoảngcủa xã hội chủ nghĩa. Theo quan điểm của đảng ta 2hiện nay xây dựng “sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội ,mà còn là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan,cần thiết cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa và cả khi chủ nghĩa xã hộiđã được xây dựng. –Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Ngoài ra cũng có quan điểm cho rằng kinh tế thị trường không thể dunghợp với chủ nghĩa xã hội. Còn theo CacMac kinh tế hàng hoá tồn tại trongnhiều hình thức khác nhau có thể khác nhau về quy mô và hình thức pháttriển .2.3 Kinh tế thị trường không những tồn tại khách quan mà cần thiết chocông cuộc xây dựng chủ nghiã xã hội . Nó tồn tại khách quan vì vẫn còn cơ sở cho sự tồn tại và phát triển. Đó là sựphân công lao động xã hội không mất đi mà còn chuyên môn hoá sản xuấtngày càng sâu. Nó diễn ra không những trong từng địa phương, một nước màcòn trong sự phân công hợp tác quốc tế . Trong thời kỳ quá độ và ngay cả dưới chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại nhữnghình thức sở hữu khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất tức là vẫn còn sự táchbiệt nhất định về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế. Ngay cả các doanh nghiệpcùng dựa trên một quan hệ sở hữu như doanh nghiệp nhà nước, nhưng cũngchưa thể phân phối sản phẩm cho nhau mà không tính toán hiệu quả kinh tếvẫn phải sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ để tính toán hiệu quả kinh tế bởivì : Kinh tế phát triển tạo sự tách biệt quyền sử dụng và quyền sở hữu tư liệusản xuất. Các doanh nghiệp nhà nướccó cùng sở hữu nhưng quyền sử dụng lạikhác nhau. Vì vậy các doanh nghiệp nhà nước có sự tách biệt tương đối vềkinh tế, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Do nhiều yếu tố tác động ( trình độ , cơ sở vật chất – kỹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học P27 Lời mở đầu Sau 1986 nước ta đã chuyển mô hình kinh tế từ nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó làmột quá trình thể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hoàn thiện cả về líluận cũng như thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đâycũng là một quá trình về sự nhận thức đúng hơn các quy luật khách quan,chuyển từ một nền kinh tế mang nặng tính chất hiện vật sang nền kinh tế hànghoá với nhiều thành phần, khôi phục các thị trường để từ đó các quy luật thịtrường phát huy tác dụng điều tiết hành vi các tác nhân trong nền kinh tế thaycho phương pháp quản lí bằng các công cụ kế hoạch hoá trực tiếp mang tínhpháp lệnh, xoá bỏ bao cấp tràn lan của nhà nước để các doanh nghiệp tự chủ,tự chịu trong sản xuất kinh doanh. Nhà nước thực hiện quản lí nền kinh tếthông qua pháp luật và điều tiết thông qua các chính sách và các công cụ kinhtế vỉ mô Chuyển sang nền kinh tế thị trường là chuyển sang nền kinh tế năng động,có cơ chế điều chỉnh linh hoạt hơn, thúc đẩy sự phân phối, sử dụng các nguồnlực và các tác nhân của nền kinh tế hoạt độmg hiệu quả Mặt khác sự chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề còn mới trong lịch sửkinh tế nước ta. Nên việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về kinh tế thịtrường là sự cần thiết. 1 Nội dungI > . Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị thườngđịnh hướng xãhội chủ nghĩa1 . Khái niệm Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá trongđó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường. Nói một cách kháckinh tế thị trường phát triển trong đó mọi quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá.2 . Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa2.1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá. Phân công lao động:Theo LêNin “ hễ ở đâu và khi nào có phân công laođộng xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trường “ –VI LêNintoàn tập nhà xuất bản tiến bộ Matcova 1974 . Những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau. Mà muốncó được như vậy thì những người, những doanh nghiệp sản xuất hàng hoáphải độc lập và không phụ thuộc vào nhau .Tóm lại phân công lao động xã hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nhữngngười, những doanh nghiệp xản xuất hàng hoá độc lập, họ làm việc cho nhauthông qua những trao đổi hàng hoá. Còn với tư cách là doanh nghiệp sản xuấthàng hoá độc lập lao động sản xuất hàng hoá của họ lại mang tính lao động tưnhân ( cá biệt , độc lập không phụ thuộc ). Mâu thuẫn này được giải quyếtbằng trao đổi .2.2 Định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một sự lựa chọn đúng đắn Trước đây trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Liên Xô , Đông Âuhay ở Việt Nam cũng có quan điểm kinh tế cho rằng: Kinh tế hàng hoá là sảnphẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. Từ đó nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đượcvận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp . Đây là một trong nhữngnguyên nhân khủng hoảngcủa xã hội chủ nghĩa. Theo quan điểm của đảng ta 2hiện nay xây dựng “sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội ,mà còn là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan,cần thiết cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa và cả khi chủ nghĩa xã hộiđã được xây dựng. –Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Ngoài ra cũng có quan điểm cho rằng kinh tế thị trường không thể dunghợp với chủ nghĩa xã hội. Còn theo CacMac kinh tế hàng hoá tồn tại trongnhiều hình thức khác nhau có thể khác nhau về quy mô và hình thức pháttriển .2.3 Kinh tế thị trường không những tồn tại khách quan mà cần thiết chocông cuộc xây dựng chủ nghiã xã hội . Nó tồn tại khách quan vì vẫn còn cơ sở cho sự tồn tại và phát triển. Đó là sựphân công lao động xã hội không mất đi mà còn chuyên môn hoá sản xuấtngày càng sâu. Nó diễn ra không những trong từng địa phương, một nước màcòn trong sự phân công hợp tác quốc tế . Trong thời kỳ quá độ và ngay cả dưới chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại nhữnghình thức sở hữu khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất tức là vẫn còn sự táchbiệt nhất định về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế. Ngay cả các doanh nghiệpcùng dựa trên một quan hệ sở hữu như doanh nghiệp nhà nước, nhưng cũngchưa thể phân phối sản phẩm cho nhau mà không tính toán hiệu quả kinh tếvẫn phải sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ để tính toán hiệu quả kinh tế bởivì : Kinh tế phát triển tạo sự tách biệt quyền sử dụng và quyền sở hữu tư liệusản xuất. Các doanh nghiệp nhà nướccó cùng sở hữu nhưng quyền sử dụng lạikhác nhau. Vì vậy các doanh nghiệp nhà nước có sự tách biệt tương đối vềkinh tế, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Do nhiều yếu tố tác động ( trình độ , cơ sở vật chất – kỹ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0