Tiểu luận triết học P64
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính cấp thiết của đề tài: Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và kỹ thuật đã trở thành yếu tố cốt tử của sự phát triển, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học, kỹ thuật và kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ sự phát triển cụ thể của từng nước mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển khoa học kỹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học P64 Lời mở đầu Tính cấp thiết của đề tài: Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và kỹ thuật đã trở thành yếu tốcốt tử của sự phát triển, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu.Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lượcphát triển khoa học, kỹ thuật và kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiêntuỳ thuộc vào trình độ sự phát triển cụ thể của từng nước mà xây dựng chiếnlược, chính sách phát triển khoa học kỹ thuật mang tính đa dạng và đặc thù đốivới từng giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vậtchất của mỗi quốc gia. Và điều nỗi bật rút ra ở các chiến lược, chính sách đó ởtất cả các nước trên thế giới từ những nước có nền kinh tế hiện đại đứng hàngđầu thế giới như Mỹ, Nhật, Pháp,...cho đến những nước có nền kinh tế chậmphát triển và lạc hậu như Việt Nam , Lào , Campuchia, một số nước Trung Đông...đó chính là quan điểm:Sự phát triển khoa học và kỹ thuật là một phươnghướng quan trọng mới , có tính quyết định trong việc phát triển kinh tế quốcgia…Bởi vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các chính sách và chiếnlược phát triển khoa học và kỹ thuật của các nước trên thế giới và trong khu vựcđể áp dụng và phát huy một cách sáng tạo vào hoàn cảnh của đất nước mình có ýnghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước trên con đường công nghiệp hoá- hiênđại hoá nói chung và đối với Việt Nam nói riêng hiện nay. Trong thời đại ngày nay, khi nền văn minh nông nghiệp dần dần nhườngchỗ cho nền văn minh công nghiệp thì tương ứng với nó thuật ngữ công nghiệphoá - hiện đại hoá cũng ít được sử dụng mà thay thế vào đó là các thuật ngữkhoa học mang tính chất hiện đại ,phù hợp với xu thế của một thời đại mới thờiđại tri thức như tăng trưởng, phát triển, cất cánh theo lối hoá rồng…Mặcdù vậy,chúng ta không thể phủ nhận công nghiệp hoá- hiện đại hoá luôn luôn làvấn đề hàng đầu trong các lí luận về sự phát triển kinh tế của các quốc gia trênthế giới .Thật vậy ,lịch sử phát triển của nhân loại trong vài trăm năm trước đóđã cho thấy con đường mà các nước chậm tiến cần phải đi theo,không thể là cáigì khác ngoài việc biến đổi nền kinh tế theo cơ cấu hợp lý ,phát triển năng động 1dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật hiện đại .Để đạt được mục đích đó,điều tất yếulà phải đưa đất nước đi lên con đường công nghiệp hoá- hiên đại hoá bởi đó làphương thức duy nhất để phát triển kinh tế thế giới, và bất kì một quốc gia nàobỏ qua quá trình này đều sẽ trở nên quá chậm , quá lạc hậu so với bước đi củathế giới.Có thể coi đó là quy luật Việt Nam không thể đứng ngoài. Chúng ta đều biết ,công nghiệp hoá được coi là sản phẩm trực tiếp củacuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVII, còn hiện đại hoá là sản phẩm tấtyếu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giữa thế kỷ XX. Ngày nay, trong bốicảnh của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, công nghiệp hoá gắn liềnvới hiện đại hoá được xem là nấc thang đánh dấu trình độ phát triển mới của nềnvăn minh nhân loại. Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu về khoa họccũng như nhiều lĩnh vực khác trong đời sống kinh tế xã hội .Chẳng hạn, việc sửdụng năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời đã làm giảm sự phụ thuộc củacon người vào nguồn năng lượng khoáng sản, việc chế tạo ra các tên lửa vớicông suất cực lớn dùng nhiên liệu hoá học, hỗn hợp ở dạng lỏng hoặc rắn. Vớihệ thống động lực mới này, con người đã tạo ra được tốc độ vũ trụ cấp một(7,9km/s),phóngvệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất (năm 1957), tốc độ vũ trụcấp hai (11,2 km/s) phóng các tàu vũ trụ thám hiểm các hành tinh thuộc hệ mặttrời như mặt trăng, Sao hoả, Sao kim…(năm 1959) và đặc biệt là đưa con ngườiđặt chân lên mặt trăng (năm 1981) mở ra kỷ nguyên chiến lược chinh phục vũtrụ. Sự ra đời của các vật liệu tổng hợp không những giúp con người giảm sựphụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên không tái sinh được mà cung cấp cho conngười nguồn vật liệu mới có tính năng ưu việt hơn và tái sinh được…Do đó vấnđề đặt ra cho mỗi quốc gia trên con đường thực hiện công nghiệp hoá- hiên đạihoá là ở chỗ cần nắm bắt xu thế phát triển tất yếu, khách quan của thời đại, khaithác tối đa những thời cơ, thuận lợi và hạn chế đến mức thấp nhất mọi nguy cơ,bất lợi để thực hiện thành công nghiệp sự nghiệp đó. Đối vớiViệt Nam hiện nay, công nghiệp hoá- hiên đại hoá không chỉ làquá trình mang tính tất yếu mà đó còn là một đòi hỏi bức thiết. Đứng trước thựctrạng đất nước từ một nền kimh tế tiểu nông đang phấn đấu vươn lên đạt đếnmục tiêu: Dân giàu ,nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh lại vốn làmột nước nghèo bị chiến tranh tàn phá nhiều năm, tình trạnh khủng khoảng kinhtế xã hội vẫn chưa chấm dứt, lạm phát còn ở mức cao, sản xuất chưa ổn định,bội chi ngân sách lớn, lao động thất nghiệp hoặc không đủ việc làm ngày càngtăng (riêng ở thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học P64 Lời mở đầu Tính cấp thiết của đề tài: Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và kỹ thuật đã trở thành yếu tốcốt tử của sự phát triển, là lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế toàn cầu.Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lượcphát triển khoa học, kỹ thuật và kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiêntuỳ thuộc vào trình độ sự phát triển cụ thể của từng nước mà xây dựng chiếnlược, chính sách phát triển khoa học kỹ thuật mang tính đa dạng và đặc thù đốivới từng giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vậtchất của mỗi quốc gia. Và điều nỗi bật rút ra ở các chiến lược, chính sách đó ởtất cả các nước trên thế giới từ những nước có nền kinh tế hiện đại đứng hàngđầu thế giới như Mỹ, Nhật, Pháp,...cho đến những nước có nền kinh tế chậmphát triển và lạc hậu như Việt Nam , Lào , Campuchia, một số nước Trung Đông...đó chính là quan điểm:Sự phát triển khoa học và kỹ thuật là một phươnghướng quan trọng mới , có tính quyết định trong việc phát triển kinh tế quốcgia…Bởi vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các chính sách và chiếnlược phát triển khoa học và kỹ thuật của các nước trên thế giới và trong khu vựcđể áp dụng và phát huy một cách sáng tạo vào hoàn cảnh của đất nước mình có ýnghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước trên con đường công nghiệp hoá- hiênđại hoá nói chung và đối với Việt Nam nói riêng hiện nay. Trong thời đại ngày nay, khi nền văn minh nông nghiệp dần dần nhườngchỗ cho nền văn minh công nghiệp thì tương ứng với nó thuật ngữ công nghiệphoá - hiện đại hoá cũng ít được sử dụng mà thay thế vào đó là các thuật ngữkhoa học mang tính chất hiện đại ,phù hợp với xu thế của một thời đại mới thờiđại tri thức như tăng trưởng, phát triển, cất cánh theo lối hoá rồng…Mặcdù vậy,chúng ta không thể phủ nhận công nghiệp hoá- hiện đại hoá luôn luôn làvấn đề hàng đầu trong các lí luận về sự phát triển kinh tế của các quốc gia trênthế giới .Thật vậy ,lịch sử phát triển của nhân loại trong vài trăm năm trước đóđã cho thấy con đường mà các nước chậm tiến cần phải đi theo,không thể là cáigì khác ngoài việc biến đổi nền kinh tế theo cơ cấu hợp lý ,phát triển năng động 1dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật hiện đại .Để đạt được mục đích đó,điều tất yếulà phải đưa đất nước đi lên con đường công nghiệp hoá- hiên đại hoá bởi đó làphương thức duy nhất để phát triển kinh tế thế giới, và bất kì một quốc gia nàobỏ qua quá trình này đều sẽ trở nên quá chậm , quá lạc hậu so với bước đi củathế giới.Có thể coi đó là quy luật Việt Nam không thể đứng ngoài. Chúng ta đều biết ,công nghiệp hoá được coi là sản phẩm trực tiếp củacuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVII, còn hiện đại hoá là sản phẩm tấtyếu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giữa thế kỷ XX. Ngày nay, trong bốicảnh của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, công nghiệp hoá gắn liềnvới hiện đại hoá được xem là nấc thang đánh dấu trình độ phát triển mới của nềnvăn minh nhân loại. Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu về khoa họccũng như nhiều lĩnh vực khác trong đời sống kinh tế xã hội .Chẳng hạn, việc sửdụng năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời đã làm giảm sự phụ thuộc củacon người vào nguồn năng lượng khoáng sản, việc chế tạo ra các tên lửa vớicông suất cực lớn dùng nhiên liệu hoá học, hỗn hợp ở dạng lỏng hoặc rắn. Vớihệ thống động lực mới này, con người đã tạo ra được tốc độ vũ trụ cấp một(7,9km/s),phóngvệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất (năm 1957), tốc độ vũ trụcấp hai (11,2 km/s) phóng các tàu vũ trụ thám hiểm các hành tinh thuộc hệ mặttrời như mặt trăng, Sao hoả, Sao kim…(năm 1959) và đặc biệt là đưa con ngườiđặt chân lên mặt trăng (năm 1981) mở ra kỷ nguyên chiến lược chinh phục vũtrụ. Sự ra đời của các vật liệu tổng hợp không những giúp con người giảm sựphụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên không tái sinh được mà cung cấp cho conngười nguồn vật liệu mới có tính năng ưu việt hơn và tái sinh được…Do đó vấnđề đặt ra cho mỗi quốc gia trên con đường thực hiện công nghiệp hoá- hiên đạihoá là ở chỗ cần nắm bắt xu thế phát triển tất yếu, khách quan của thời đại, khaithác tối đa những thời cơ, thuận lợi và hạn chế đến mức thấp nhất mọi nguy cơ,bất lợi để thực hiện thành công nghiệp sự nghiệp đó. Đối vớiViệt Nam hiện nay, công nghiệp hoá- hiên đại hoá không chỉ làquá trình mang tính tất yếu mà đó còn là một đòi hỏi bức thiết. Đứng trước thựctrạng đất nước từ một nền kimh tế tiểu nông đang phấn đấu vươn lên đạt đếnmục tiêu: Dân giàu ,nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh lại vốn làmột nước nghèo bị chiến tranh tàn phá nhiều năm, tình trạnh khủng khoảng kinhtế xã hội vẫn chưa chấm dứt, lạm phát còn ở mức cao, sản xuất chưa ổn định,bội chi ngân sách lớn, lao động thất nghiệp hoặc không đủ việc làm ngày càngtăng (riêng ở thành ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0