Danh mục

Tiểu luận triết học - PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học - phát triển và sử dụng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘTiểu luận triết học - PHÁT TRIỂN VÀSỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU............................................................................................... 2I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒNNHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘLÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. ....................................................................... 4 1. Biện chứng của sự phát triển lực lượng sản xuất với sự phát triển kinh tế xã hội............................................................................................. 4 2. Lực lượng sản xuất là yếu tố cách mạng nhất của sản xuất............... 8 3. Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội............................................................................................... 9II. VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONGSỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA CỦA VIỆT NAMHIỆN NAY.................................................................................................. 12 1. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước ..................................................................................... 12 2. Tính tất yếu khách quan phải phát triển và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả ở nước ta hiện nay .............................................................. 14 3. Những giải pháp để phát triển và sử dụng nguồn nhân lực nước ta hiện nay................................................................................................... 18KẾT LUẬN................................................................................................. 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, khi loài người đã bước sang cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật lần thứ 3 thì khoa học kỹ thuật đã thực sự trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp như lời Mác đã tiên đoán. Với sự phát triển mạnh mẽcủa nhiều ngành khoa học và công nghệ hiện đại, với hàm lượng chất xámchiếm tỷ lệ ngày càng cao trong các sản phẩm làm ra, con người càng tỏ rõ 2vai trò quyết định của mình trong tiến trình phát triển của xã hội, của lịch sửnhân loại. Biện chứng của sự phát triển trong thời đại ngày nay đòi hỏi conngười phải bộc lộ đầy đủ hơn nữa sức mạnh của bản chất con người củamình một cách hiện thực và sinh động hơn, phong phú và đa dạng hơn, vănhoá và trí tuệ với những cá tính độc đáo và những phẩm chất năng động, sángtạo của con người hiện đại. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất, có tínhchất quyết định đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Ngày nay, trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nướcmục tiêu quan trọng nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước tathì nguồn nhân lực chính là chìa khoá của sự thành công. Nguồn nhân lực vớitrình độ tiên tiến sẽ chính là nhân tố đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước. Với một nước đang ở trình độ thấp kém phát triển nhưnước ta hiện nay không thể không xây dựng một chính sách phát triển lâubền, nâng cao dần chất lượng của người lao động, phát huy nhân tố con ngườiđể phục vụ tốt nhất cho mục tiêu lớn lao của toàn dân tộc, đưa nước ta tiến lênchủ nghĩa xã hội. 3I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃHỘI. 1. Biện chứng của sự phát triển lực lượng sản xuất với sự phát triểnkinh tế xã hội. a. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người.Sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất rabản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qualại với nhau trong đó sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội.Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định.Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vậtchất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Mỗi xã hộiđược đặc trưng bằng một phương thức sản xuất nhất định. Cho đến nay, lịchsử loài người đã trải qua năm phương thức sản xuất đó là công xã nguyênthủy, nô lệ phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Phương thứcsản xuất đóng vai trò quyết định đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội:kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội. Sự thay thế kế tiếp nhau của các phươngthức sản xuất trong lịch sử quyết định sự phát triển của xã hội loài người từthấp đến cao. Trong quá trình lao động sản xuất, một mặt là quan hệ giữa con ngườivới tự nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: