Tiểu luận triết học Quá trình hội nhập kết hợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học "quá trình hội nhập kết hợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Quá trình hội nhập kết hợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ"Tiểu luận triết học Quá trình hội nhập kếthợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 1 MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU 1LỜI CẢM ƠN 2CHƯƠNG I: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 31. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến 31.1. Phép biện chứng duy vật 31.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật 32. Một trong hai nguyên lý của phép biện chứng: Nguyên lý về mối liên hệ phổ 4biến2.1. Khái niệm 42.2. Nội dung nguyên lý 42.3. Ý nghĩa của nguyên lý 43. Tại sao phải vận dụng phép duy vật biện chứng về mối lien hệ phổ biến vào 5phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinhtế quốc tếCHƯƠNG II: XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI 7NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC.I. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 71.1. Thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ 81.2. Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay 91.3. Khó khăn và thử thách khi xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 122. Hội nhập kinh tế quốc tế 142.1. Thế nào là hội nhập kinh tế quốc tế 142.2. Bối cảnh quốc tế và khu vực liên quan tới chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế 14ở nước ta2.3. Những kết quả đạt được khi Việt Nam tham gia quá trình hội nhập kinh tế 16quốc tế2.4. Những mặt yếu kém và tồn tại khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập 18kinh tế quốc tếCHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 211. Đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 211.1. Mục tiêu 211.2. Một số điều kiện xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 212. Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế 24 22.1. Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế 242.2. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập 242.3. Một số nhiệm vụ cụ thể trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 25KẾT LUẬN 29MỤC LỤC 30TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI GIỚI THIỆU Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên thế giới ở mức độnày hay mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với nhau. Vì thế nước nàođóng cửa với thế giới là đi ngược lại xu thế của thời đại và khó tránh khỏi bị rơi vào lạchậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêucầu tất yếu hướng tới sự phát triển của mỗi nước, mỗi quốc gia. Đứng trước yêu cầu ngày càng cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đã đưa ra văn kiện vềvấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnhhiện nay đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốctế là hoàn toàn đúng đắn và chính xác. Hai mặt đó có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổsung cho nhau nhằm phát triển nền kinh tế nước ta ngày càng vững mạnh theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến tôi viết bài tiểu luận này vớimong muốn mọi người có một cách nhìn sâu sắc hơn, cặn kẽ hơn, toàn diện hơn về nhữngnguy cơ thách thức cũng như thời cơ khi chúng ta tham gia vào quá trình hội nhập kết hợpvới xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, và ảnh hưởng qua lại giữa việc xây dựng nền kinhtế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài tiểu luận tôi không thể trình bày tất cả các vấnđề liên quan đến việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế màchỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu phân tích mố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Quá trình hội nhập kết hợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ"Tiểu luận triết học Quá trình hội nhập kếthợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 1 MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU 1LỜI CẢM ƠN 2CHƯƠNG I: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 31. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến 31.1. Phép biện chứng duy vật 31.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật 32. Một trong hai nguyên lý của phép biện chứng: Nguyên lý về mối liên hệ phổ 4biến2.1. Khái niệm 42.2. Nội dung nguyên lý 42.3. Ý nghĩa của nguyên lý 43. Tại sao phải vận dụng phép duy vật biện chứng về mối lien hệ phổ biến vào 5phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinhtế quốc tếCHƯƠNG II: XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI 7NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC.I. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 71.1. Thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ 81.2. Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay 91.3. Khó khăn và thử thách khi xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 122. Hội nhập kinh tế quốc tế 142.1. Thế nào là hội nhập kinh tế quốc tế 142.2. Bối cảnh quốc tế và khu vực liên quan tới chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế 14ở nước ta2.3. Những kết quả đạt được khi Việt Nam tham gia quá trình hội nhập kinh tế 16quốc tế2.4. Những mặt yếu kém và tồn tại khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập 18kinh tế quốc tếCHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 211. Đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 211.1. Mục tiêu 211.2. Một số điều kiện xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 212. Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế 24 22.1. Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế 242.2. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập 242.3. Một số nhiệm vụ cụ thể trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 25KẾT LUẬN 29MỤC LỤC 30TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI GIỚI THIỆU Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên thế giới ở mức độnày hay mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với nhau. Vì thế nước nàođóng cửa với thế giới là đi ngược lại xu thế của thời đại và khó tránh khỏi bị rơi vào lạchậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêucầu tất yếu hướng tới sự phát triển của mỗi nước, mỗi quốc gia. Đứng trước yêu cầu ngày càng cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đã đưa ra văn kiện vềvấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnhhiện nay đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốctế là hoàn toàn đúng đắn và chính xác. Hai mặt đó có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổsung cho nhau nhằm phát triển nền kinh tế nước ta ngày càng vững mạnh theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến tôi viết bài tiểu luận này vớimong muốn mọi người có một cách nhìn sâu sắc hơn, cặn kẽ hơn, toàn diện hơn về nhữngnguy cơ thách thức cũng như thời cơ khi chúng ta tham gia vào quá trình hội nhập kết hợpvới xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, và ảnh hưởng qua lại giữa việc xây dựng nền kinhtế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài tiểu luận tôi không thể trình bày tất cả các vấnđề liên quan đến việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế màchỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu phân tích mố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học xu thế toàn cầu kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế khủng hoảng kinh tế toàn cầu hóa kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
97 trang 312 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 289 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 255 0 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
23 trang 195 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0