Danh mục

Tiểu luận Triết học số 11 - Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 108.50 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận cung cấp cho người học các kiến thức: Tiểu luận triết học, triết học Mac Lenin, phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học số 11 - Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam M Ụ C L Ụ C MỤC LỤC..............................................1 Chương 1 Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến......3  1.1  Sự ra đời của phép biện chứng                                                                                               ..........................................................................................       3  1.2  Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến                                                                                           .......................................................................................       4 Chương 2 Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ở Việt Nam..............................8  2.1  Mối liên hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường                                 .............................       8  2.2  Môi trường đang bị huỷ hoại do các chính sách tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam                   ..............       9  2.3   Hậu quả của ô nhiễm môi trường                                                                                        ....................................................................................       16  2.4  Giải pháp giải quyết vấn đề                                                                                                  ..............................................................................................       16 Lời kết.............................................19 Tài liệu tham khảo..................................20 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong một mạng lưới sụ sống rộng lớn. Giống như  một mạng nhện, càng có nhiều mối liên hệ thì mạng lưới càng bền vững.   Chúng ta đã biết tất cả những mối liên kết trong sự sống sẽ không tồn tại  và phát triển được nếu không được hỗ trợ bởi môi trường. Với tốc độ phá  hoại môi trường như  hiện nay của con người, môi trường của chúng ta  đang dần bị suy thoái, mối liên kết của các mạng lưới sự sống đang dần   bị phá vỡ. Sự tăng trưởng kinh tế  ngày càng nhanh, một mặt nó nâng cao  đời sống của người dân nhưng mặt khác nó đang gây một sức ép mạnh  mẽ lên môi trường tự nhiên. Cũng như  các nước đang phát triển khác, để  có những kết quả về kinh tế trong giai đoạn trước mắt, chúng ta phải trả  giá là mất đi ssự bền vững của các nguồn tài nguyên về lâu dài. Một thập  kỷ phát triển nhanh chóng ở việt nam đã dẫn đến sự gia tăng ô nhiễm đất,  không khí, nước và quan trọng hơn là gia tăng mưc tiêu thụ, phân hoá giầu   nghèo… mạng lưới đang dần mất đi sưc mạnh của nó. Chính vì vậy tôi   quyết chọn đề tài này để nghiên cứu. Nghiên cứu Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng  phân   tích   mối   liên   hệ   giữa   tăng   trưởng   kinh   tế   với   bảo   vệ   môi  trường sinh thái ở Việt Nam’. Tôi muốn góp một phần công sức nhỏ bé  của mình vào việc tìm kiếm con đường phát triển của việt nam trong   những năm tới nhằm đưa việt nam trở  thành một nước phát triển trong  khu vực và trên thế giới. Hoàn thành tiểu luận này tôi đã gia tăng được tri   thức cũng như hiểu biết về các vấn đề cấp thiết của Việt Nam. 2 Chương 1 Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến 1.1 Sự ra đời của phép biện chứng  Triết học ra đời từ thời cổ đại đánh dấu sự ra đời của phép biện chứng.  Trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển có phồn vinh có suy vong.  Khởi đầu là phép biện chứng tự phát cổ đại, thể  hiện rõ nét trong thuyết   “âm ­ dương” của Trung Quốc, đăc biệt là trong nhiều học thuyết của Hi   Lạp cổ đại. Đến khoảng thế kỷ 17 nửa đầu thế kỷ 18, phương pháp siêu   hình thống trị  trong tư duy triết học mà đại diện l ...

Tài liệu được xem nhiều: