Danh mục

Tiểu luận Triết học số 25 - Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn Rạng Đông

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 127.00 KB      Lượt xem: 50      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận cung cấp cho người học các kiến thức: Tiểu luận triết học, triết học Mac Lenin, vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn Rạng Đông,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học số 25 - Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn Rạng Đông A.PHẦN MỞ ĐẦU T rong suốt chiều dài của nước ta – Việt Nam đã trải qua các Phương   thức sản xuất kế tiếp nhau từ thấp đến cao : “ công xã nguyên thuỷ,  Phong  kiến,   phương   thức   sản   xuất   Cộng   sản   chủ   nghĩa”.  Những   Phương thức sản xuất đó luôn luôn vận động và có xu hướng bị  đào   thải, trong mỗi giai đoạn phát triển của nước ta và dẫn tới sự ra đời một   Phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn.Hiện nay khi đất nước bước vào  cơ chế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, đất nước ta đang   từng ngày từng giờ bắt kịp với nhịp độ  của Khu vực và thế  giới. Nhưng   dư  âm của Phương thức sản xuất phong kiến vẫn còn tồn tại và đang  hiện hữu trong các Thành phần mà đặc biệt là kinh tế  Nhà nước. Đã và   đang làm cản trở và kìm hãm sự phát triển của Thành phần Kinh tế đó nói   riêng và nền Kinh tế Nhà nước nói chung.bởi vậy trước tình hình đó bắt  buộc bất kỳ thành phần Kinh tế nào đều phải vận động không ngừng để  tồn tại và có đủ sức cạnh tranh , nhất là khi Việt Nam đang ra  nhập khối   mậu dịch tự  do APTA hiện nay. Để  tồn tại không còn cách nào khác là  phải biết vận dụng lý luận phương thức sản xuất vào thực tế  nền sản   xuất của Doanh nghiệp mình cho phù hợp. Chính vì vậy mà đã có một  Doanh nghiệp là Nhà máy Phích nước – Bóng đèn Rạng Đông đã nhanh   chóng lắm bắt được cơ  chế  thị  trường và tất yếu phải đổi mới Phương   thức sản xuất cũ, thay bằng Phương thức sản xuất mới tiến bộ  hơn. do   đó đã  đảo ngược  tình thế, đưa  Nhà máy thoát khỏi đóng cửa  , không  những thế  còn đưa Nhà máy phát triển lớn mạnh. Từ  thực tế  đã chứng  minh cho nên bài tiểu luận này của em đưa ra việc : “ Vận dụng lý luận   phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn rạng   đông”. Là một vấn đề  có tính thời sự  và cấp bách, bài tiểu luận của em  gồm có nội dung như sau : Chương I : các thành phần của phương thức sản xuất và mối  quan hệ giữa các thành phần đó. Chương II :Phương thức sản xuất của nhà máy phích nước­   bang đèn rạng đông trước và sau cơ chế thị trường Chương III: Ứng dụng phương thức sản xuất ở nhà máy phích  nước – bóng đèn rạng đông. Vì đây là lần đầu tiên em viết tiểu luận nên không tránh khỏi thiếu  sót. Kính mong thầy, Cô giáo góp ý và bổ sung để  bài của em được hoàn  thiện hơn . Em xin cảm  ơn sự  hướng dẫn của thầygiáo bộ  môn đã giúp  em hoàn thành tốt bài tiểu này. B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN   XUẤT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN ĐÓ. I . Lực lượng sản xuất  1. thế nào là lực lượng sản xuất ? Lực lượng  sản xuất biểu hiện mối quan hệ  giữa người  với tự  nhiên . Trình độ của Lực lượng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự  nhiên của loài người  . Đó là kết quả  của năng lực thực tiễn của con  người trong quá trình tác động vào tự  nhiên tạo ra của cải vật chất, bảo   đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài người. 2. các thành phần của lực lượng sản xuất. a. Người lao động  b. Tư liệu sản xuất: Đối tượng lao động Tư liệu lao động  + Công cụ lao động + Những Tư liệu lao động khác cần thiết cho bảo quản vận chuyển 3. vai trò quyết định của công cụ lao động. Để hiểu hết được vai trò quyết định của công cụ lao động thì trước   hết chúng ta cần phải hiểu Tư liệu lao động là gì? Tư liệu lao động là vật thể hay phức hợp của vật thể mà con người  đặt giữa mình với đối tượng lao động. Chúng dẫn truyền tích cực sự  tác  động của con người vào đối tượng lao động. Chính vì thế mà công cụ lao động là hệ thống xương cốt và bắp thịt  của sản xuất . Trong quá trình sản xuất công cụ lao động luôn luôn được  cải tiến . Vì vậy nó “là yếu tố độc nhất và cách mạng nhất trong lịch   sử sản xuất”  Bởi vậy có thể nói rằng trình độ phát triển của Tư liệu lao động mà   chủ yếu là Công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của  loài người . Là cơ  sở  xác định trình độ  phát triển của sản xuất và là tiêu  chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại Kinh tế. 4. vai trò quan trọng của người lao động. Chúng ta đã biết đến vai trò quyết định của công cụ lao động đối với   trình độ phát triển của sản xuất và với sự phát triển của các thời đại Kinh  tế .Thì bên cạnh đó yếu tố kết hợp với Công cụ lao động là lao động của  con người có vai trò vô cùng quan trọng. Bởi chính con nguời với trí tuệ ,  kinh nghiệm của mình để chế  tạo ra Tư liệu lao động và sử  dụng nó để  thực hiện sản xuất không những thế Người lao động có trình độ khoa học  kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu phát triển của mọi thời đại Kinh tế. Vì vậy   cho dù Tư  liệu lao động có ý nghĩa lớn lao đến đâu thì cũng không phát   huy được tác dụng không thể  trở  thành Lực lượng sản xuất của xã hội   chính vì vậy mà  LÊ NIN viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân   là người lao động”. II. Quan hệ sản xuất : 1.thế nào là quan hệ sản xuất ? Quan hệ  sản xuất là mối quan hệ  giữa người với người trong quá  trình sản xuất . 2.các yếu tố của quan hệ sản xuất . Quan hệ về Tư liệu sản xuất  Quan hệ về tổ chức quản lý quan hệ phân phối sản phẩm lao động  3. vai trò của mỗi yếu tố của quan hệ sản xuất  a.quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất  Trong ba yếu tố  của Quan hệ  sản xuất thì Quan hệ  sở  hữu về  Tư  liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả các Quan hệ khác. Bởi   có hai hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất đó là sở  hữu Tư nhân  và sở hữu Xã hội đây là những Quan hệ Kinh tế hiện thực giữa người với   người trong Xã hội.  b.Quan hệ tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm  Đối với Quan hệ sản xuất thì hai yếu tố này có vai trò quan trọng góp  phần củng cố  Quan hệ  sản xuất và nó cũ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: