Tiểu luận Triết học số 85 - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
Số trang: 41
Loại file: doc
Dung lượng: 342.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận cung cấp cho người học các kiến thức: Tiểu luận Triết học, triết học Mac Lenin, Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học số 85 - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba (1913 – 1950), sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng trên phạm vi toàn thế giới theo cả chiều rộng và chiều sâu. Do đó, tất cả các quốc gia không phân biệt trình độ đã và đang hình thành mối quan hệ gắn bó lẫn nhau. Đường biên giới quốc gia và khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu nối tiếp nhau ra đời. Sự ra đời của các tổ chức lớn như WTO, APEC, NAFTA và gần đây là sự ra đời của các khu vực đồng tiền chung Euro đã là ví dụ điển hình trong thiên niên kỉ mới này, cuộc cách mạng công nghệ tiếp tục đi sâu, mở rộng ứng dụng công nghệ tin học sẽ là động lực chính thúc đẩy hơn nữa quá trình hội nhập kinh tế, toàn cầu hoá. Trước bối cảnh toàn cầu như vậy, công cuộc phát triển kinh tế của nước ta không thể đứng ngoài xu thế toàn cầu hoá. Nhận thấy được tình hình kinh tế của đất nước đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng và Nhà nước quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lược phát triển kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cường hợp tác kinh tế các nước và các tổ chức quốc tế đang là vấn đề được quan tâm. Với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ” và “là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước và hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. Với việc gia nhập PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), ký kết hiệp định chung về hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), và đang chuẩn bị tích cực cho các cuộc đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam t ừng b ước vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngày TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT 27/11/2001, Bộ Chính trị đã ra Nghị Quyết về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm cụ thể hoá một chủ trương lớn được nêu ra tại Đại hội lần thứ IX của Đảng là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường”. Những vấn đề nêu trên là những vấn đề mà em rất tâm huyết, rất quan tâm và đó cũng là lí do, là sự thôi thúc em chọn đề tài: “Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học”. Và em hi vọng đề tài này sẽ giải đáp được phần nào thắc mắc về vấn đề hội nhập và toàn cầu hoá ở nước ta hiện nay. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT PHẦN 1 CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Lý luận triết học Phép biện chứng đã khẳng định: các sự vật, các hiện tượng, các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, và cũng đồng thời khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của các mối liên hệ đó. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất – thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới. Do đó mọi mối liên hệ đều mang tính khách quan, là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan, mà còn mang tính phổ biến. Bởi lẽ, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác. Không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. Trong thời đại ngày nay không một quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội. Chính vì thế mà hiện nay trên thế giới đã và đang xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt của đời sống xã hội. Nhiều vấn đề đã và đang trở thành vấn đề toàn cầu như : đói nghèo, bệnh hiểm nghèo, môi trường sinh thái, dân số và kế hoạch hoá gia đình, chiến tranh và hoà bình…Ngoài ra, mối liên hệ được biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt, cụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT thể theo điều kiện nhất định Song, dù dưới hình thức nào, chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. Mặt khác, mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt của sự vật hiện tượng, mà sự vật hiện tượng luôn tồn tại và vận động không ngừng theo nhiều cách thức khác nhau. Do đó mà mối liên hệ còn mang tính đa dạng. Và trong mỗi sự vật hiện tượng có thể bao gồm rất nhiều loại mối liên hệ, chứ không phải chỉ có một cặp mối liên hệ xác định. 2.Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan của các nước trong giai đoạn hiện nay “Toàn cầu hoá” là một xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học số 85 - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba (1913 – 1950), sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng trên phạm vi toàn thế giới theo cả chiều rộng và chiều sâu. Do đó, tất cả các quốc gia không phân biệt trình độ đã và đang hình thành mối quan hệ gắn bó lẫn nhau. Đường biên giới quốc gia và khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu nối tiếp nhau ra đời. Sự ra đời của các tổ chức lớn như WTO, APEC, NAFTA và gần đây là sự ra đời của các khu vực đồng tiền chung Euro đã là ví dụ điển hình trong thiên niên kỉ mới này, cuộc cách mạng công nghệ tiếp tục đi sâu, mở rộng ứng dụng công nghệ tin học sẽ là động lực chính thúc đẩy hơn nữa quá trình hội nhập kinh tế, toàn cầu hoá. Trước bối cảnh toàn cầu như vậy, công cuộc phát triển kinh tế của nước ta không thể đứng ngoài xu thế toàn cầu hoá. Nhận thấy được tình hình kinh tế của đất nước đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng và Nhà nước quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lược phát triển kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cường hợp tác kinh tế các nước và các tổ chức quốc tế đang là vấn đề được quan tâm. Với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ” và “là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước và hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. Với việc gia nhập PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), ký kết hiệp định chung về hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), và đang chuẩn bị tích cực cho các cuộc đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam t ừng b ước vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngày TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT 27/11/2001, Bộ Chính trị đã ra Nghị Quyết về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm cụ thể hoá một chủ trương lớn được nêu ra tại Đại hội lần thứ IX của Đảng là: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường”. Những vấn đề nêu trên là những vấn đề mà em rất tâm huyết, rất quan tâm và đó cũng là lí do, là sự thôi thúc em chọn đề tài: “Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học”. Và em hi vọng đề tài này sẽ giải đáp được phần nào thắc mắc về vấn đề hội nhập và toàn cầu hoá ở nước ta hiện nay. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT PHẦN 1 CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Lý luận triết học Phép biện chứng đã khẳng định: các sự vật, các hiện tượng, các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, và cũng đồng thời khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của các mối liên hệ đó. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất – thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới. Do đó mọi mối liên hệ đều mang tính khách quan, là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan, mà còn mang tính phổ biến. Bởi lẽ, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác. Không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. Trong thời đại ngày nay không một quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội. Chính vì thế mà hiện nay trên thế giới đã và đang xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt của đời sống xã hội. Nhiều vấn đề đã và đang trở thành vấn đề toàn cầu như : đói nghèo, bệnh hiểm nghèo, môi trường sinh thái, dân số và kế hoạch hoá gia đình, chiến tranh và hoà bình…Ngoài ra, mối liên hệ được biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt, cụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTQD TIỂU LUẬN TRIẾT thể theo điều kiện nhất định Song, dù dưới hình thức nào, chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. Mặt khác, mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt của sự vật hiện tượng, mà sự vật hiện tượng luôn tồn tại và vận động không ngừng theo nhiều cách thức khác nhau. Do đó mà mối liên hệ còn mang tính đa dạng. Và trong mỗi sự vật hiện tượng có thể bao gồm rất nhiều loại mối liên hệ, chứ không phải chỉ có một cặp mối liên hệ xác định. 2.Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan của các nước trong giai đoạn hiện nay “Toàn cầu hoá” là một xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Triết học Triết học Mac Lenin Việt Nam trong xu thế hội nhập Hội nhập và phát triển Góc nhìn triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
19 trang 169 0 0
-
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0