Danh mục

Tiểu luận Triết học: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 97.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Triết học với đề tài "Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý" trình bày nội dung về: một số vấn đề về lý luận, sự vận dụng vào đổi mới ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận để nắm nội dung cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lýTiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà n ước, theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấnđề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đốitượng. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với s ự pháttriển của bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luậnnhận thức và thực tiễn, phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phươnghướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã h ội.Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể cóđược những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra.Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽkhông chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một th ế giới quan nh ất đ ịnh, m ộtcách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sởphương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động. Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành củachủ nghĩa Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chínhlà triết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, ch ỉ có triết h ọc Mác là mangtính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng vàNhà nước ta đã học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu,phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xãhội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyếtkhông thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thựctiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình đ ộ cácnước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những thành t ựu c ủaxây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh ch ứng xácđáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùngvới sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nướcta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đ ổimới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Thực tiễn là tiêu chuẩncủa chân lý”.SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32ATiểu luận Triết họcI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 1. Một số khái niệm cơ bản a) Thực tiễn - Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nh ận th ức, các nhàkinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã tạo nên một bước chuy ển bi ếncách mạng trong triết học nói chung và trong lý luận nhận th ức nói riêng vàđã đưa ra quan điểm về thực tiễn như sau: - Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất, có mục đích, mangtính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. - Bản chất của hoạt động thực tiễn đó là sự tác động qua lại của ch ủthể và khách thể. - Hoạt động thực tiễn đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phongphú, song có thể chia ra thành ba hình thức cơ bản là: hoạt động s ản xu ấtvật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học. b) Chân lý: - Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: Chân lý lànhững tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểmnghiệm. - Chân lý bao giờ cũng là chân lý khách quan t ức là nh ững tri th ức mànội dung của nó không phụ thuộc vào con người. - Chân lý còn có tính tuyệt đối và tính tương đ ối, tính c ụ th ể. Chân lýcòn là một quá trình vì nhận thức của con người là một quá trình. c) Nhận thức: - Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Nhận thức là quá t rìnhphản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo th ế gi ới khách quan vàotrong đầu óc của con người trên cơ sở thực tiễn. - Được dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau: + Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc l ập đối v ới ýthức con người.SV: Trần Trung Dũng - Lớp 32ATiểu luận Triết học + Thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con người, coinhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong b ộ óc con ng ười,là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. + Khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng tích cực, tựgiác và sáng tạo. Quá trình đó diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết, từhiện tượng đến bản chất, từ biết ít đến biết nhiều, từ kém sâu sắc đến sâusắc hơn. + Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nh ất của nh ận th ức, làđộng lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. 2. Quá trình nhận thức - Nhận thức là một quá trình biện chứng diễn rất phức tạp, bao g ồmnhiều giai đoạn, trình độ, vòng khâu và hình thức khác nhau. - Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi nhận thức không phải là sự ph ảnánh giản đơn, thụ động, mà là một quá trình gắn liền với hoạt động th ựctiễn. Quá trình đó đã được Lênin chỉ ra như sau: Từ trực quan sinh độngđến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là conđường biện chứng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: