Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Đêmôcrít và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.59 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Đêmôcrít và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại trình bày về Đêmôcrít (460-370 TCN) nhà triết học, nhà bác học về thuyết nguyên tư thô sơ thời Hy Lạp cổ đại, ảnh hưởng của tư tưởng triết học của Đêmôcrít đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Đêmôcrít và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA SVTH: Nguyễn Công Danh LỚP: D1 K19 MỤC LỤC I. Mở đầu ..................................................................................... 3 II. Nội dung ................................................................................. 7 1. Thuyết nguyên tử ...............................................................................7 2. Quan niệm về nguồn gốc con người ..................................................8 3. Quan niệm về nhận thức....................................................................9 4. Quan niệm về đạo đức – xã hội. ......................................................10 5. Quan điểm chính trị .............................................................. 11 6. Logic học................................................................................ 11 III. Tính tất yếu và ngẫu nhiên ............................................... 13 IV. KẾT LUẬN ....................................................................................15 V. Tài liệu tham khảo ...........................................................................16 ĐÊMÔCRÍT (460-370 TCN) NHÀ TRIẾT HỌC, NHÀ BÁC HỌC VỀ THUYẾT NGUYÊN TƯ THÔ SƠ THỜI HY LẠP CỔ ĐẠI. I. Mở đầu: Cách đây hàng nghìn năm, các nhà Triết học, các nhà Bác học từ Đông sang Tây đã hằng cố gắng đi tìm lời giải đáp và làm sáng tỏ “Bản nguyên vật chất của thế giới cấu tạo như thế nào?”, “vạn vật xung quanh ta thiên hình vạn trạng nhưng phải chăng đều do một số yếu tố nào đấy cấu tạo nên?” Các triết gia thời Trung Quốc cổ đại đề xướng thuyết âm, dương Ngũ hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thổ. Thời Ấn Độ Cổ đại có phái Samkhya cho rằng vật chất do: không khí, lửa, nước, đất và ête cấu tạo nên. Các triết gia thời Hy Lạp cổ đại: Héraclite (thế kỷ VI TCN) cho rằng bản nguyên của thế giới là lửa. Anaximène, người đương thời với Héraclite, cho rằng bản chất của thế giới là không khí. Thalès (625 - 647 TCN) được mệnh danh là một trong bảy Người hiền triết thời Hy Lạp cổ đại chủ trương rằng nguyên bản của thế giới vạn vật là nước, Ông lập luận: nước là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của vạn vật, vạn vật bắt đầu từ n ước và luôn quay trở về với nước, không có nước thì không có gì cả. Nước tồn tại vĩnh viễn, còn . Trong số các nhà triết học và khoa học thời xưa bàn về cấu tạo của vật chất, người phát biểu đúng đắn hơn cả là nhà Bác học thời Hy Lạp cổ đại Đêmôcrít, Ông cho rằng vạn vật muôn màu muôn vẻ, nhưng cuối cùng đều cấu tạo bởi nhưng phân tử nhỏ nhất là nguyên tử (Tiếng Hy Lạp Atom là nguyên tử, có nghĩa là không thể chia cắt được nữa). Thuyết của Đêmôcrít được gọi là thuyết nguyên tử thô sơ. Trước chúng ta gần 2500 năm Đêmôcrít đã viết: Chúng ta nói nóng, chúng ta nói lạnh, chúng ta nói ngọt, chúng ta nói đắng, chúng ta nói màu số nhưng thực ra chỉ có nguyên tử và chân không. Đêmôcrít (460 – 370 TCN) là nhà triết học duy vật vĩ đại trong thế giới cổ đại, là đại biểu kiệt xuất nhất của chủ nghĩa duy vật và tầng lớp chủ nô dân chủ thời cổ Hi Lạp. Ông sinh ra ở một trong những thành phố thương mại sầm uất là Abdère thuộc xứ Thrace, là miền đất thuộc một phần của Hy Lạp và nước Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, phía nam nước Bulgaria. Ông đã từng đi nhiều nước Ai Cập, Babilon, Ba Tư, Ấn Độ và sau đó về sống tại Aten. Ở những nơi ông đi qua, ông đã tìm hiểu và tiếp thu những tri thức khoa học và triết học. Ông nhiệt thành ủng hộ phái chủ nô dân chủ, phản đối kịch liệt phái chủ nô quý tộc, tán d ương tầng lớp thương nhân và coi họ là tầng lớp tiến bộ thời bấy giờ. Cũng giống như thầy của mình là Pácmêníc và Lơxíp (500 - 440 TCN) cho rằng cái tồn tại (nguyên tử) tồn tại, nhưng khác với nguyên tử và chân không cùng là khởi nguyên của thế giới. Trong vũ trụ, luôn có những cơn lốc xoáy của các nguyên tử xảy ra trong chân không, do vậy mà các nguyên tử cùng kích thước tụ lại với nhau theo từng loại để tạo nên đất, nước, lửa, không khí. Từ đó tạo ra vùng đất và bầu trời cùng các tinh tú rực sáng – sự kết tự của nhiều nguyên tử có tốc độ vận động rất lớn. Vạn vật trong vũ trụ đều sinh, diệt theo luật nhân quả,... Những tư tưởng về nguyên tử của Lơxíp đã được người học trò xuất sắc của mình là Đêmôcrít hệ thống hóa và phát triển thêm tạo thành một hệ thống lý luận chặt chẽ và có sức thuyết phục của trường phái nguyên tử luận – đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật thời cổ Hi Lạp. Đêmôcrít sớm tiếp xúc với nhiều nền văn hóa trong khu vực, am hiểu nhiều lĩnh vực khoa học, là Bác học uyên thâm về nhiều mặt, ông viết khoảng 70 tác phẩm: ngoài triết học, ông còn viết nhiều tác phẩm về toán học, đạo đức học, tâm lý học, sinh vật học, thi ên văn học, mỹ học, ngôn ngữ học, âm nhạc và kỹ thuật…và một con người luôn tranh đấu, đầy lạc quan, tư tưởng Đêmôcrít đã có ảnh hưởng lớn đối với nhiều triết gia đ ương thời cũng như các thế kỷ tiếp theo. Tác phẩm quan trọng và cũng rất có giá trị về khoa học mà ông đã viết ra là “Cấu trúc vĩ đại của thế giới”. Nh ưng tiếc rằng, sau này người ta chỉ có thể phỏng đoán lại được nội dung của cuốn sách n ày mà thôi. Vì ngay trong khi ông còn đang sống, thì các tác phẩm do ông viết ra đã bị các học trò của nhà triết học đối lập Platon phá hủy theo y êu cầu của thầy mình, và cuốn sách trên cũng không tránh được số phận nghiệt ngã đó. Thật là bất hạnh cho riêng ông và cũng là một tổn thất nặng nề vô giá cho cả sự tiến bộ của nền khoa học chân chính của nhân loại. May mắn sau này, nhà triết học Điôgen Laecxơ (Diogene Laerce) (sống vào nửa đầu thế kỉ thứ III sau công nguy ên) đã viết lại được những quan điểm về vũ trụ của Đêmôcrít trong bộ sách lớn gồm 10 tập của mình “Tiểu sử các nhà triết học”. II. Nội dung: Đêmôcrít đã xây dựng trường phái nguyên tử luận mà nội dung lý luận bao gồm: 1. Thuyết nguyên tử: Mặc dù những ý tưở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Đêmôcrít và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của thời đại GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA SVTH: Nguyễn Công Danh LỚP: D1 K19 MỤC LỤC I. Mở đầu ..................................................................................... 3 II. Nội dung ................................................................................. 7 1. Thuyết nguyên tử ...............................................................................7 2. Quan niệm về nguồn gốc con người ..................................................8 3. Quan niệm về nhận thức....................................................................9 4. Quan niệm về đạo đức – xã hội. ......................................................10 5. Quan điểm chính trị .............................................................. 11 6. Logic học................................................................................ 11 III. Tính tất yếu và ngẫu nhiên ............................................... 13 IV. KẾT LUẬN ....................................................................................15 V. Tài liệu tham khảo ...........................................................................16 ĐÊMÔCRÍT (460-370 TCN) NHÀ TRIẾT HỌC, NHÀ BÁC HỌC VỀ THUYẾT NGUYÊN TƯ THÔ SƠ THỜI HY LẠP CỔ ĐẠI. I. Mở đầu: Cách đây hàng nghìn năm, các nhà Triết học, các nhà Bác học từ Đông sang Tây đã hằng cố gắng đi tìm lời giải đáp và làm sáng tỏ “Bản nguyên vật chất của thế giới cấu tạo như thế nào?”, “vạn vật xung quanh ta thiên hình vạn trạng nhưng phải chăng đều do một số yếu tố nào đấy cấu tạo nên?” Các triết gia thời Trung Quốc cổ đại đề xướng thuyết âm, dương Ngũ hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thổ. Thời Ấn Độ Cổ đại có phái Samkhya cho rằng vật chất do: không khí, lửa, nước, đất và ête cấu tạo nên. Các triết gia thời Hy Lạp cổ đại: Héraclite (thế kỷ VI TCN) cho rằng bản nguyên của thế giới là lửa. Anaximène, người đương thời với Héraclite, cho rằng bản chất của thế giới là không khí. Thalès (625 - 647 TCN) được mệnh danh là một trong bảy Người hiền triết thời Hy Lạp cổ đại chủ trương rằng nguyên bản của thế giới vạn vật là nước, Ông lập luận: nước là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của vạn vật, vạn vật bắt đầu từ n ước và luôn quay trở về với nước, không có nước thì không có gì cả. Nước tồn tại vĩnh viễn, còn . Trong số các nhà triết học và khoa học thời xưa bàn về cấu tạo của vật chất, người phát biểu đúng đắn hơn cả là nhà Bác học thời Hy Lạp cổ đại Đêmôcrít, Ông cho rằng vạn vật muôn màu muôn vẻ, nhưng cuối cùng đều cấu tạo bởi nhưng phân tử nhỏ nhất là nguyên tử (Tiếng Hy Lạp Atom là nguyên tử, có nghĩa là không thể chia cắt được nữa). Thuyết của Đêmôcrít được gọi là thuyết nguyên tử thô sơ. Trước chúng ta gần 2500 năm Đêmôcrít đã viết: Chúng ta nói nóng, chúng ta nói lạnh, chúng ta nói ngọt, chúng ta nói đắng, chúng ta nói màu số nhưng thực ra chỉ có nguyên tử và chân không. Đêmôcrít (460 – 370 TCN) là nhà triết học duy vật vĩ đại trong thế giới cổ đại, là đại biểu kiệt xuất nhất của chủ nghĩa duy vật và tầng lớp chủ nô dân chủ thời cổ Hi Lạp. Ông sinh ra ở một trong những thành phố thương mại sầm uất là Abdère thuộc xứ Thrace, là miền đất thuộc một phần của Hy Lạp và nước Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, phía nam nước Bulgaria. Ông đã từng đi nhiều nước Ai Cập, Babilon, Ba Tư, Ấn Độ và sau đó về sống tại Aten. Ở những nơi ông đi qua, ông đã tìm hiểu và tiếp thu những tri thức khoa học và triết học. Ông nhiệt thành ủng hộ phái chủ nô dân chủ, phản đối kịch liệt phái chủ nô quý tộc, tán d ương tầng lớp thương nhân và coi họ là tầng lớp tiến bộ thời bấy giờ. Cũng giống như thầy của mình là Pácmêníc và Lơxíp (500 - 440 TCN) cho rằng cái tồn tại (nguyên tử) tồn tại, nhưng khác với nguyên tử và chân không cùng là khởi nguyên của thế giới. Trong vũ trụ, luôn có những cơn lốc xoáy của các nguyên tử xảy ra trong chân không, do vậy mà các nguyên tử cùng kích thước tụ lại với nhau theo từng loại để tạo nên đất, nước, lửa, không khí. Từ đó tạo ra vùng đất và bầu trời cùng các tinh tú rực sáng – sự kết tự của nhiều nguyên tử có tốc độ vận động rất lớn. Vạn vật trong vũ trụ đều sinh, diệt theo luật nhân quả,... Những tư tưởng về nguyên tử của Lơxíp đã được người học trò xuất sắc của mình là Đêmôcrít hệ thống hóa và phát triển thêm tạo thành một hệ thống lý luận chặt chẽ và có sức thuyết phục của trường phái nguyên tử luận – đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật thời cổ Hi Lạp. Đêmôcrít sớm tiếp xúc với nhiều nền văn hóa trong khu vực, am hiểu nhiều lĩnh vực khoa học, là Bác học uyên thâm về nhiều mặt, ông viết khoảng 70 tác phẩm: ngoài triết học, ông còn viết nhiều tác phẩm về toán học, đạo đức học, tâm lý học, sinh vật học, thi ên văn học, mỹ học, ngôn ngữ học, âm nhạc và kỹ thuật…và một con người luôn tranh đấu, đầy lạc quan, tư tưởng Đêmôcrít đã có ảnh hưởng lớn đối với nhiều triết gia đ ương thời cũng như các thế kỷ tiếp theo. Tác phẩm quan trọng và cũng rất có giá trị về khoa học mà ông đã viết ra là “Cấu trúc vĩ đại của thế giới”. Nh ưng tiếc rằng, sau này người ta chỉ có thể phỏng đoán lại được nội dung của cuốn sách n ày mà thôi. Vì ngay trong khi ông còn đang sống, thì các tác phẩm do ông viết ra đã bị các học trò của nhà triết học đối lập Platon phá hủy theo y êu cầu của thầy mình, và cuốn sách trên cũng không tránh được số phận nghiệt ngã đó. Thật là bất hạnh cho riêng ông và cũng là một tổn thất nặng nề vô giá cho cả sự tiến bộ của nền khoa học chân chính của nhân loại. May mắn sau này, nhà triết học Điôgen Laecxơ (Diogene Laerce) (sống vào nửa đầu thế kỉ thứ III sau công nguy ên) đã viết lại được những quan điểm về vũ trụ của Đêmôcrít trong bộ sách lớn gồm 10 tập của mình “Tiểu sử các nhà triết học”. II. Nội dung: Đêmôcrít đã xây dựng trường phái nguyên tử luận mà nội dung lý luận bao gồm: 1. Thuyết nguyên tử: Mặc dù những ý tưở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Đêmôcrít Tư tưởng triết học Đêmôcrít Tiểu luận triết học Lịch sử triết học Tư tưởng triết học Triết học Hy Lạp cổ đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 235 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 188 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0