Danh mục

Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.24 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt nhằm trình bày về khái quát tư tưởng triết học của Nho giáo, những tư tưởng cơ bản của triết học Nho giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người ViệtGVHD: TS. Bùi Văn Mưa Đề tài: Nho giáo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO HỌC KHÓA K19 …………………... ...…..………………. TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌCĐề tài:TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI VIỆT GVHD : TS BÙI VĂN MƢA SVTH : Cao Thị Xuân Tâm LỚP : CHK19- ĐÊM 1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2010 SVTH :Cao Thị Xuân Tâm_Lớp: Đ1K19 Trang 1GVHD: TS. Bùi Văn Mưa Đề tài: Nho giáo LỜI MỞ ĐẦU Nói đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thì quả là rộng lớn. Biết bao nhiêu hệtư tưởng xuất hiện và tồn tại mãi cho đến ngày nay. Từ thuyết âm dương ngũ hành,học thuyết của Khổng Tử, Lão tử... Thế nhưng trong các học thuyết ấy, không ai cóthể chối cãi được rằng học thuyết Nho gia là có vị trí quan trọng hơn hết trong lịchsử phát triển của Trung Quốc nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng. Kể từlúc xuất hiện từ vài thế kỷ trước công nguyên cho đến thời nhà Hán (Hán Vũ Đế)Nho giáo đã chính thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn luôn giữ vị trí đó chođến ngày cuối cùng của chế độ phong kiến. Điều đó đã chứng minh rõ ràng: Nhogiáo hẳn phải có những giá trị tích cực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sốngmạnh mẽ đặc biệt đến vậy. Hiện diện trong nhiều thế kỷ như một mô hình tổ chức và quản lý xã hội mangtính chất chính thống, một phương thức hoạt động và phát triển văn hóa đóng vai tròchủ đạo, Nho giáo đã để lại ảnh hưởng sâu đậm của nó trong lịch sử và văn hóa ViệtNam, những ảnh hưởng vẫn tiếp tục tác động tới đời sống xã hội Việt Nam sau thếkỷ XIX. Là một giá trị ngoại sinh được tiếp nhận và vận dụng như một học thuyếtchính trị để xây dựng và bảo vệ đất nước, một hệ thống chuẩn mực gíup tổ chức vàquản lý xã hội, Nho giáo sau thời Bắc thuộc cũng được khuôn nắn lại về nội dung vàcơ cấu rồi trên cơ sở đó trở thành một yếu tố vừa góp phần thực hiện vừa góp phầnphản ảnh tiến trình lịch sử Việt Nam. Tìm hiểu Nho giáo với con đường phát triểnvà ảnh hưởng văn hóa của nó trong lịch sửViệt Nam là góp thêm dữ kiện vào việcnghiên cứu lịch sử Việt Nam nói chung cũng như lịch sử Nho giáo nói riêng. SVTH :Cao Thị Xuân Tâm_Lớp: Đ1K19 Trang 2GVHD: TS. Bùi Văn Mưa Đề tài: Nho giáo CHƢƠNG I: TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA NHO GIÁOI. KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC NHO GIÁO1. Khái niệm: Nho giáo, còn được gọi là Khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôngiáo do Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất pháttriển ở các nước châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, và Việt Nam. Nhữngngười thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho.2. Lịch sử hình thành và phát triển:2.1. Lịch sử hình thành: Nho giáo là một giáo lý đạo đức cơ bản xuất xứ ở Trung Quốc vào thế kỷ 6 và5 trước CN. Dựa trên những cơ cấu và sự tụ tập nó đã phổ biến lâu đời trong xã hộiTrung Quốc, chẳng hạn hệ thống gia tộc và sự thờ cúng ông bà tổ tiên, Nho giáo đãtrở thành hệ thống tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất ở Trung Quốc, cùng tồn tại vớiPhật giáo và Lão giáo qua nhiều thế kỷ. Nho giáo do Khổng Tử sáng lập và đượcmở rộng bởi hai học trò của mình là Mạnh Tử và Tuân Tử vào thế kỷ thứ 4 và 3trước CN. Vào năm 221 trước CN, mở đầu thời đại đế quốc, nhà Tần đàn áp những ngườitheo Đạo Nho không chút thương xót. Nhưng đế chế này chỉ tồn tại 15 năm, triềuđại kế tiếp, nhà Hán lại nâng cao Nho giáo hơn bất kỳ tông phái nào khác, biến nótrở thành quốc giáo. Vào triều đại nhà Hán, đạo Nho trở thành cơ sở giáo dục củaTrung Quốc, một vị trí mà nó nắm giữ cho đến đầu thế kỷ 20. Sự sụp đổ của nhà Hán vào cuối thế kỷ thứ 2 trước CN và thời kỳ hỗn loạn xảyra sau đó đem lại sự suy sụp tạm thời vận mệnh của Nho giáo. Nó cũng bị thử tháchtrong những thế kỷ tiếp theo sau đó vì Phật giáo và Lão giáo đem lại khuynh hướngtâm linh đối với đời sống của mọi người mà Nho giáo không hỗ trợ được. Tuynhiên, Nho giáo đáp lại bằng cách mở ra một số phong trào phục hưng ở các triềuđại Đường và Tống (thế kỷ 7-13 CN) với sự thành công vang dội, phong trào nàyđược người Phương Tây biết đến là “Tân Nho giáo” do Chu Hi diễn giải, được chínhquyền chấp nhận như là một học thuyết chính thống và được tồn tại lâu dài ở cáctriều đại nhà Minh và nhà Thanh (thế kỷ 14–20). Sau khi thiết lập nền Cộng Hòa Trung Quốc vào năm 1912, phong trào cộngsản đối nghịch với Nho giáo nên nó được xem ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: