Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Pháp gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị của thời đại
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 895.72 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Pháp gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị của thời đại nhằm trình bày về tư tưởng triết học của Pháp gia của Hàn Phi Tử, sự ảnh hưởng của tư tưởng triết học của Pháp gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam và những thành tựu và hạn chế của Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Pháp gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị của thời đại Tiểu luận Triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM …………………... .. …..………………. Đề tài: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHÁP GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ CỦA THỜI ĐẠI GVHD : TS. Bùi Văn Mưa SVTH : Nguyễn Lương Ngân LỚP : Đêm 1 – K19 THÁNG 3/2010 HVTH: Nguyên Lương Ngân ̃ 0 Tiểu luận Triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa MỤC LỤC MỤC LỤC..................................................................................................................................... 0 LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................................................. 2 Chương 1 ....................................................................................................................................... 3 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHÁP GIA CỦA HÀN PHI TỬ ........................................................ 3 1. Hoàn cảnh lịch sử..................................................................................................................... 3 2. Tư tưởng triết học pháp gia của Hàn Phi Tử............................................................................ 5 Pháp............................................................................................................................... 6 Thế ................................................................................................................................ 6 Thuật ............................................................................................................................. 7 Để xây dựng một quốc gia lý tưởng: ............................................................................. 9 3. Những đóng góp và hạn chế của triết học Pháp Gia đối với xã hội Trung Hoa cổ đại. ......... 10 a) Đóng góp: .................................................................................................................... 10 b) Hạn chế: ...................................................................................................................... 14 Chương II .................................................................................................................................... 16 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHÁP GIA .................................................................... 16 TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN ...................................................... 16 Ở VIỆT NAM. ............................................................................................................................ 16 1. Vận dụng tư tưởng triết học Pháp Gia trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay ...................................................................................................................... 16 2. Những thành tựu và hạn chế của Nhà nước pháp quyền VN hiện nay .................................. 18 Thành tựu: ................................................................................................................... 18 Hạn chế: ...................................................................................................................... 19 3. Kiến nghị đề xuất ................................................................................................................... 23 KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 26 TÀI LIÊU THAM KHẢO........................................................................................................... 27 ̣ HVTH: Nguyên Lương Ngân ̃ 1 Tiểu luận Triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa LỜI NÓI ĐẦU Trong mấy ngàn năm qua không ai không biết Nho gia là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc, song trên thực tế triết thuyết của phái này nhiều khi quá cao xa, vì chỉ thời Nghiêu - Thuấn mới có được; và chính những đại biểu trụ cột, cốt lõi của phái này đương thời không thành công trong hoạt động chính trị mà họ theo đuổi. Nhưng những đại biểu của Pháp gia thì khác, bản thân họ tuy phải trả giá, song tư tưởng của họ đã giải quyết được vấn đề đương thời giúp nước Tần hùng mạnh, và đã thống nhất được Trung Quốc. Tư tưởng Pháp gia với đại biểu xuất sắc là Hàn Phi Tử có một vai trò đặc biệt trong sự nghiệp thống nhất đất nước và phát triển xã hội cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc. Nội dung cơ bản của tư tưởng Pháp gia là đề cao vai trò của Pháp luật và chủ trương dùng pháp luật hà khắc để trị nước. Học thuyết pháp trị của phái Pháp gia hình thành và phát triển qua nhiều thời kỳ bởi những trí thức xuất sắc như: Quản Trọng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng và được hoàn thiện bởi Hàn Phi Tử. Trong phép trị nước, Hàn Phi Tử là người đầu tiên coi trọng cả ba yếu tố Pháp, Thế và Thuật. Ông cho rằng ba yếu tố đó phải thống nhất không thể tách rời trong đường lối trị nước bằng pháp luật. Trong đó, Pháp là nội dung trong chính sách cai trị được thể hiện bằng luật lệ; Thế là công cụ, phương tiện tạo nên sức mạnh, còn Thuật là phương pháp cách thức để thực hiện nội d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Pháp gia và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị của thời đại Tiểu luận Triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM …………………... .. …..………………. Đề tài: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHÁP GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ CỦA THỜI ĐẠI GVHD : TS. Bùi Văn Mưa SVTH : Nguyễn Lương Ngân LỚP : Đêm 1 – K19 THÁNG 3/2010 HVTH: Nguyên Lương Ngân ̃ 0 Tiểu luận Triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa MỤC LỤC MỤC LỤC..................................................................................................................................... 0 LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................................................. 2 Chương 1 ....................................................................................................................................... 3 TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHÁP GIA CỦA HÀN PHI TỬ ........................................................ 3 1. Hoàn cảnh lịch sử..................................................................................................................... 3 2. Tư tưởng triết học pháp gia của Hàn Phi Tử............................................................................ 5 Pháp............................................................................................................................... 6 Thế ................................................................................................................................ 6 Thuật ............................................................................................................................. 7 Để xây dựng một quốc gia lý tưởng: ............................................................................. 9 3. Những đóng góp và hạn chế của triết học Pháp Gia đối với xã hội Trung Hoa cổ đại. ......... 10 a) Đóng góp: .................................................................................................................... 10 b) Hạn chế: ...................................................................................................................... 14 Chương II .................................................................................................................................... 16 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHÁP GIA .................................................................... 16 TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN ...................................................... 16 Ở VIỆT NAM. ............................................................................................................................ 16 1. Vận dụng tư tưởng triết học Pháp Gia trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay ...................................................................................................................... 16 2. Những thành tựu và hạn chế của Nhà nước pháp quyền VN hiện nay .................................. 18 Thành tựu: ................................................................................................................... 18 Hạn chế: ...................................................................................................................... 19 3. Kiến nghị đề xuất ................................................................................................................... 23 KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 26 TÀI LIÊU THAM KHẢO........................................................................................................... 27 ̣ HVTH: Nguyên Lương Ngân ̃ 1 Tiểu luận Triết học GVHD: TS. Bùi Văn Mưa LỜI NÓI ĐẦU Trong mấy ngàn năm qua không ai không biết Nho gia là trường phái tư tưởng quan trọng nhất ở Trung Quốc, song trên thực tế triết thuyết của phái này nhiều khi quá cao xa, vì chỉ thời Nghiêu - Thuấn mới có được; và chính những đại biểu trụ cột, cốt lõi của phái này đương thời không thành công trong hoạt động chính trị mà họ theo đuổi. Nhưng những đại biểu của Pháp gia thì khác, bản thân họ tuy phải trả giá, song tư tưởng của họ đã giải quyết được vấn đề đương thời giúp nước Tần hùng mạnh, và đã thống nhất được Trung Quốc. Tư tưởng Pháp gia với đại biểu xuất sắc là Hàn Phi Tử có một vai trò đặc biệt trong sự nghiệp thống nhất đất nước và phát triển xã hội cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc. Nội dung cơ bản của tư tưởng Pháp gia là đề cao vai trò của Pháp luật và chủ trương dùng pháp luật hà khắc để trị nước. Học thuyết pháp trị của phái Pháp gia hình thành và phát triển qua nhiều thời kỳ bởi những trí thức xuất sắc như: Quản Trọng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng và được hoàn thiện bởi Hàn Phi Tử. Trong phép trị nước, Hàn Phi Tử là người đầu tiên coi trọng cả ba yếu tố Pháp, Thế và Thuật. Ông cho rằng ba yếu tố đó phải thống nhất không thể tách rời trong đường lối trị nước bằng pháp luật. Trong đó, Pháp là nội dung trong chính sách cai trị được thể hiện bằng luật lệ; Thế là công cụ, phương tiện tạo nên sức mạnh, còn Thuật là phương pháp cách thức để thực hiện nội d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận triết học Tư tưởng triết học Pháp gia Triết học Pháp gia Nhà nước pháp quyền Lịch sử triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
30 trang 223 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 199 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
6 trang 178 0 0