Danh mục

Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Phơrăngxít Bêcơn và sự ảnh hưởng của nó đến nền văn minh phương Tây hiện đại

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.76 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Phơrăngxít Bêcơn và sự ảnh hưởng của nó đến nền văn minh phương Tây hiện đại nhằm trình bày về sơ lược về triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại, tư tưởng triết học của Phơrăngxít Bêcơn, quan niệm của Ph.Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của khoa học và triết học và những ảnh hưởng của tư tưởng Triết học Ph. Bêcơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học của Phơrăngxít Bêcơn và sự ảnh hưởng của nó đến nền văn minh phương Tây hiện đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -------------------------------- TIỂU BAN TRIẾT HỌCĐề tài tiểu luận: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHƠRĂNGXÍT BÊCƠN VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI GVHD: TS. Bùi Văn Mưa SVTH : Huỳnh Thị Nguyên Bình Lớp: CH K19 , đêm 1 TP. Hồ Chí Minh, 2010 1 MỤC LỤCLời nói đầu 1Phần 1: Sơ lược về triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại 2 1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển 2 1.1 Thời kỳ Phục Hưng 2 - Về kinh tế 3 - Về xã hội 4 - Về văn hoá, tư tưởng 4 1.2. Thời kỳ cận đại 6 2. Những đặc điểm cơ bản của triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại 7Phần 2: Tư tưởng triết học của Phơrăngxít Bêcơn 10 1. Các tư tưởng triết học thời Phục hưng 10 2. Các tư tưởng triết học thời cận đại 11 3. Phơrăngxít Bêcơn 11 a. Quan niệm của Ph.Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của khoa học và triết học 12 b. Quan niệm về thế giới 15 c. Nhận thức luận và phương pháp luận 17 d. Quan niệm về chính trị - xã hội 25 e. Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo 25Phần 3: Những ảnh hưởng của tư tưởng Triết học Ph. Bêcơn 27 1. Thời bấy giờ 27 2. Ngày nay 29Tài liệu tham khảo 2 LỜI NÓI ĐẦU “Triết học chân chính chỉ là triết học truyền đạt chính xác nhất tiếng nói của bản thân thế giới và được viết dưới những sự chỉ dẫn của thế giới” (Ph.Bêcơn) Từ trước đến nay, có rất nhiều khái niệm về triết học. Nhưng dù hiểu theo nghĩa nào thì từ thời cổ xưa, triết học đã là một bộ môn tổng hợp bao gồm các lĩnh vực tri thức khác như cơ học, lý học, toán học,…. Nhưng do sự phát triển của xã hội, đối tượng nghiên cứu của triết học dần thu hẹp lại và cho đến ngày nay, triết học được định nghĩa là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung của tồn tại và nhận thức, là thái độ con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất cuảa tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học nghiên cứu hai vấn đề cơ bản, đó là quan hệ giữa vật chất và ý thức và khả năng nhận thức của con người về thế giới. Với tính cách là một hệ thống tư duy lý luận, một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, một hình thức nhận thức tổng quát cho phép con người hiểu được thế giới và biết cách ứng xử trong thế giới, triết học mang lại những giá trị lớn như: triết học vừa là cơ sở thế giới quan để con người tìm hiểu bản chất thế giới, và vừa là cơ sở phương pháp luận phổ biến hướng dẫn hành vi con người trong hoạt động thực tiễn và nhận thức. Quá trình hình thành và phát triển triết học luôn gắn liền với quá trình hình thành và phát triển xã hội loài người. Vì vậy, triết học cũng trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau, cụ thể có thể chia ra các thời kỳ như sau: - Triết học Ấn Độ cổ đại - Triết học Trung Hoa cổ đại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: