Danh mục

Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Rơnê Đềcáctơ

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.06 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Rơnê Đềcáctơ nhằm tóm tắt tiểu sử của Rơnê Đềcáctơ, các tư tưởng triết học của Rơnê Đềcáctơ về siêu hình học và khoa học, sự ảnh hưởng của triết học Rơnê Đềcáctơ đến nền văn minh phương Tây hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Tư tưởng triết học của Rơnê ĐềcáctơTiểu luận Triết học lớp cao học Đêm 1- Khóa 19 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa Tiểu luậnTƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA RƠNÊ ĐỀCÁCTƠSVTH: Võ Lâm Đồng Trang 1Tiểu luận Triết học lớp cao học Đêm 1- Khóa 19 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa MỤC LỤCI. TÓM TẮC TIỂU SỬ RƠNÊ ĐỀCÁCTƠ (1596-1654) : .......................................2II. CÁC TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA RƠNÊ ĐỀCÁCTƠ :……………….……5 1. SIÊU HÌNH HỌC..............................................................................................5 a. NGHI NGỜ PHỔ BIẾN:..............................................................................5 b. TÔI SUY NGHĨ VẬY TÔI TỒN TẠI :..........................................................6 c. QUAN NIỆM VỀ THẾ GIỚI: Thượng đế, giới tự nhiên và con người:.......7 d. CÁC LÝ LUẬN: Lý luận về linh hồn, nhận thức và các nguyên tắc phương pháp luận nhận thức…………………………………………………….…...…..…9 2. VỀ KHOA HỌC: ...........................................................................................11 a. TRONG LĨNH VỰC VẬT LÝ HỌC:...........................................................11 b. TRONG LĨNH VỰC SINH HỌC:...............................................................13 c. TRONG LĨNH VỰC TOÁN HỌC:.............................................................14 3. ĐỀCÁCTƠ VỪA LÀ SIÊU HÌNH HỌC, VỪA LÀ KHOA HỌC :……..….14III. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC ĐỀCÁCTƠ ĐẾN NỀN VĂN MINHPHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI : ..................................................................................16 1. TRONG LĨNH VỰC VẬT LÝ HỌC: .............................................................16 2. VỀ TOÁN HỌC:.............................................................................................17 3. LĨNH VỰC TRIẾT HỌC NÓI CHUNG:........................................................17TÀI LIỆU THAM KHẢO: .....................................................................................20SVTH: Võ Lâm Đồng Trang 2Tiểu luận Triết học lớp cao học Đêm 1- Khóa 19 GVHD: TS. Bùi Văn MưaI. TÓM TẮC TIỂU SỬ RƠNÊ ĐỀCÁCTƠ (1596-1654)Đềcáctơ Đềcáctơ sinh ngày 31 tháng 3 năm 1596 tại một thị trấn nhỏ tỉnh Tourin.Năm 19 tuổi, sau khi kết thúc phổ thông trung học Đềcáctơ theo học ngành luật và ytại trường đại học của thành phố Puatie. Ba năm sau Đềcáctơ chuyển sang Hà Lanhọc tiếp. Cũng năm đó Đềcáctơ viết tác phẩm đầu tiên “Luận về âm nhạc”. Trongkhoảng thời gian từ 1619 đến 1621 Đềcáctơ làm sĩ quan tình nguyện, nhờ đó màđược đi nhiều nơi như Đức, Áo, Hungari. Từ 1622 đến 1628 ông sống chủ yếu tạiParis, s ong dành nhiều thời gian cho việc chu du, từ Thụy Sỹ đến Italia. Đó là thờikỳ để lại dấu ấn sâu đậm và tốt đẹp đến sáng tạo khoa học và triết học của Đềcáctơ.Từ mùa thu năm 1628 Đềcáctơ quyết định sinh sống tại Hà Lan, vì nhận thấy nơiđây có điều kiện nghiên cứu khoa học hơn ở Pháp. Đềcáctơ sống tại Hà Lan hơn 20năm, trong đó có 3 lần trở về nước. Suốt đời mình Đềcáctơ chuyên tâm nghiên cứukhoa học, quên cả lập gia đình. Ông từng tuyên bố: niềm vui cuộc sống lớn nhấtcủa tôi là niềm vui tư tưởng trong những tìm tòi chân lý. Trong hai năm ròng (1627– 1629) Đềcáctơ viết tác phẩm lớn “Các quy tắc hướng dẫn lý trí”. Năm 1629Đềcáctơ ghi danh học triết. Năm 1630 ông lại ghi danh học ngành toán, và ngay lậptức bị cuốn hút vào đó. Thực ra những năm đại học ảnh hưởng không lớn đến tưtưởng triết học của Đềcáctơ, do các bài giảng triết học tỏ ra nhàm chán, xa rời thựctiễn, mang nặng tính giáo huấn thuần tuý. Từ ác cảm đối với các tư tưởng vô bổ,SVTH: Võ Lâm Đồng Trang 3Tiểu luận Triết học lớp cao học Đêm 1- Khóa 19 GVHD: TS. Bùi Văn MưaĐềcáctơ chuyển sang nghiên cứu vấn đề phương pháp và đầu tư cho khoa học.Ngay khi đến Hà Lan, Đềcáctơ bắt tay vào viết một công trình khoa học cụ thể, vớitên gọi “Thế giới”. Công trình đang đến chỗ kết thúc thì Đềcáctơ nghe tin Galileiobị toà án giáo hội kết án nặng nề và trừng phạt do đã xuất bản một tác phẩm mangtính thách thức đối với thần quyền vào năm 1632 – quyển “Đối thoại về hai hệthống cơ bản nhất của thế giới – hệ thống Ptolemei và hệ thống Copernic”. Là mộttín đồ Thiên Chúa giáo, Đềcáctơ quyết định hoãn công bố tác phẩm của mình, khixét thấy ở đó có một số nội dung gần với tư tưởng Galileio, mặc dù Hà Lan khôngphải là nước chịu ảnh hưởng của Vatican. Vào năm 1637 Descrtes viết bằng tiếngPháp tác phẩm “Luận về phương pháp”, là tài liệu có tính cương lĩnh, trong đó trìnhbày những vấn đề cơ bản của triết học và định hướng nghiên cứu khoa học. Đây làmột tác phẩm ngắn, cô đọng, nhưn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: